Bà chính là Nguyễn Thị Bành, nữ tướng nổi tiếng trong
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vợ của Nguyễn Chích - khai quốc công thần hàng đầu của
nhà Hậu Lê.
Theo sử liệu, vào đầu thế kỷ XV, Nguyễn Chích dựng cờ khởi
nghĩa chống quân Minh xâm lược ở Hoàng Nghiêu (Thanh Hóa). Dựa vào địa hình hiểm
trở, nhiều vách núi dựng đứng, Nguyễn Chích nhiều lần đẩy lùi các cuộc tấn công
của quân Minh.
BÂNG KHUÂNG
Hiển thị các bài đăng có nhãn NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Bảy, 14 tháng 12, 2024
Thứ Bảy, 16 tháng 11, 2024
MỘT SỐ HÌNH ẢNH & TRANH VẼ QUÂN ĐỘI NHÀ NGUYỄN - Doan Huy
Thứ Tư, 28 tháng 8, 2024
LÊ MẠC TƯƠNG TRANH DƯỚI THỜI MẠC MẬU HỢP (P3) – Tác giả: Hồ Bạch Thảo
Tiết
chế Trịnh Tùng hai lần mang quân tiến chiếm thành Đông Đô, cuối cùng Mạc Mậu Hợp
bị giết, triều đình nhà Lê chuẩn bị trở về thành Đông Đô.
Tháng 2 năm Hưng Trị thứ 1 [26/2-25/3/1588], tức Lê
Thế Tông năm Quang Hưng thứ 11, Minh Vạn Lịch năm thứ 16, nhà Mạc thấy quân
nhà Lê mỗi ngày một mạnh, bèn định kế phòng thủ. Hạ lệnh cho quân dân các
huyện trong bốn trấn đắp thêm ba lớp lũy ngoài thành Đông Đô, bắt đầu từ phường
Nhật Chiều [Nhật Tân, Hà Nội] vượt qua Hồ Tây, qua cầu Dừa [phường Thịnh
Quang, Hà Nội] đến cầu Dền [ô Cầu Dền, Hà Nội] suốt đến Thanh Trì, giáp
phía tây bắc sông Nhị Hà, cao hơn thành Thăng Long cũ đến vài trượng, rộng 25
trượng, đào 3 lớp hào, đều trồng tre, dài tới mấy mươi dặm để bọc lấy phía
ngoài thành.
Thứ Hai, 15 tháng 7, 2024
LÊ MẠC TƯƠNG TRANH DƯỚI THỜI MẠC MẬU HỢP (P2) - Tác giả Hồ Bạch Thảo
2. Dân nghèo xiêu giạt cho về quê cũ, và được tha thuế khoá, sai dịch.
3. Những người theo trộm cướp và những kẻ trốn tù, trốn tội nếu đến thú tội ở cửa quan thì được ân xá, tha tội.
4. Các nha môn trong ngoài nếu có người tù bị giam nào tội nhẹ thì thả cho ra.
5. Các quan văn võ người nào có công thì cho thăng tước một bậc.
6. Con cháu các quan viên, người nào bị oan khuất, kìm hãm, thì cho làm bản tâu lên, sẽ tùy theo tài năng mà bổ dụng. Các nha môn trong ngoài hãy kính theo đó mà thi hành.”
Bấy giờ, Trịnh Tùng sai bọn Nguyễn Hữu Liêu đem quân đến Nghệ An đón Vua Anh Tông, nhà Vua lánh ra ruộng mía. Bọn Hữu Liêu đến lạy mời:
Thứ Bảy, 29 tháng 6, 2024
LÊ - MẠC TƯƠNG TRANH DƯỚI THỜI MẠC MẬU HỢP (P1) – Hồ Bạch Thảo
Thứ Bảy, 22 tháng 6, 2024
NỘI CHIẾN LÊ MẠC DƯỚI THỜI MẠC PHÚC NGUYÊN (1546-1561) - Hồ Bạch Thảo
Thời Phúc Nguyên sau khi dẹp tan nội loạn Mạc Chánh Trung, phe Mạc chia rẽ, quyền thần Lê Bá Ly mang quân theo nhà Lê. Kế đó danh tướng Trịnh Kiểm mấy lần xua quân ra Bắc, tướng Mạc Kính Điển cũng mang quân vào đánh Thanh Hóa. Trong lúc hai hổ đang tranh hùng, thì Nguyễn Hoàng vào đất Thuận Hóa, ngấm ngầm mài nanh dũa vuốt, trở thành hổ thứ ba trong tương lai.
Ngày mồng 8 tháng 5 năm Quảng Hoà năm thứ 6 [5/6/1546], Mạc Phúc Hải chết, lập con trưởng là Phúc Nguyên lên làm vua. Phúc Nguyên giữ ngôi 16 năm, lần lượt dùng 3 niên hiệu: Vĩnh Định, Cảnh Lịch, Quang Bảo, lấy năm sau [1547] là năm Vĩnh Định thứ nhất.
Lúc này Phúc Nguyên còn nhỏ tuổi, chưa biết định đoạt, bao nhiêu công việc lớn nhỏ đều ủy cả vào chú ruột là Khiêm Vương Kính Điển phân xử.
Khi Mạc Phúc Hải chết, viên tướng Tứ dương Hầu Phạm Tử Nghi bàn rằng:
“Hiện trong nước đương lúc nhiều nạn, nên lập vua lớn tuổi. Con Vua Đăng Dung là Hằng Vương Chánh Trung đã nhiều phen cầm quân, và thường thắng trận. Vậy xin dựng lên nối ngôi”.
Thứ Hai, 17 tháng 6, 2024
HỘI TAM HOÀNG Ở CHỢ LỚN VÀ VỤ XỬ BẮN TẠ VINH, NHIỆM VỤ BẤT KHẢ THI - Vũ Cao
Nguồn:
https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ky-cuoi-Nhiem-vu-bat-kha-thi-i361169/
https://cand.com.vn/Tu-lieu-antg/Ky-cuoi-Nhiem-vu-bat-kha-thi-i361169/
*
Để “nắn gân” tướng Kỳ, ngay sau Tết nguyên đán 1966, giá gạo đang từ 5,5 đồng/kg bỗng nhiên tăng lên 6 đồng rồi 7 đồng trong lúc lương của một lao động không tăng. Biết là có bàn tay thao túng của những ông "vua không ngai vàng" ở Chợ Lớn, tướng Kỳ lập tức ra tối hậu thư cho họ bằng cách triệu tập 7 người Hoa đứng đầu ngành mua bán lúa gạo tại miền Nam đến văn phòng.
Để “nắn gân” tướng Kỳ, ngay sau Tết nguyên đán 1966, giá gạo đang từ 5,5 đồng/kg bỗng nhiên tăng lên 6 đồng rồi 7 đồng trong lúc lương của một lao động không tăng. Biết là có bàn tay thao túng của những ông "vua không ngai vàng" ở Chợ Lớn, tướng Kỳ lập tức ra tối hậu thư cho họ bằng cách triệu tập 7 người Hoa đứng đầu ngành mua bán lúa gạo tại miền Nam đến văn phòng.
Thứ Năm, 6 tháng 6, 2024
Chủ Nhật, 2 tháng 6, 2024
Thứ Bảy, 25 tháng 5, 2024
MẠC ĐĂNG DUNG ĐẾN TRẤN NAM QUAN XIN HÀNG NHÀ MINH - Hồ Bạch Thảo
Chủ Nhật, 12 tháng 5, 2024
CHIẾN LƯỢC BIÊN CƯƠNG CỦA LÊ THÁI TỔ - PGS.TS. Cao Thanh Tân
Thứ Tư, 24 tháng 1, 2024
SUỐT NGÀN NĂM ĐỘC LẬP, NGƯỜI VIỆT KHÔNG BAO GIỜ CHỌN TÊN NƯỚC LÀ "AN NAM"! - Matthew Nchuong
Thứ Hai, 15 tháng 1, 2024
CHẾ ĐỘ TỔNG TRẤN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THỜI NGUYỄN - Huy Vũ
Ảnh: Tranh vẽ vua Minh Mạng và một quan đại thần. Ông quan mở miệng hơi to, liên tưởng tới cảnh “nhạc phụ” Lê Chất đang chất vấn “hiền tế” về vụ Lê Duy Thanh.
Sau khi tiêu diệt Tây Sơn năm 1802, một trong số những
việc làm đầu tiên của vua Gia Long là tổ chức lại bộ máy hành chính cho nước Việt
Nam thống nhất. Một mô hình đặc biệt được đưa ra, với Bắc Thành trông coi 11 trấn
phía bắc ở phía Bắc và Gia Định thành quản lý 4 trấn phía nam (từ 1810 thêm trấn
thứ 5 là Hà Tiên).
Tại sao lại có sự phân chia này và nó có ý nghĩa như thế nào đối với triều đại mới thành lập? Tôi đánh giá khá cao chính sách này của vua Gia Long và nó thể hiện Ngài là một nhà chính trị vô cùng khôn ngoan và sắc sảo.
Tại sao lại có sự phân chia này và nó có ý nghĩa như thế nào đối với triều đại mới thành lập? Tôi đánh giá khá cao chính sách này của vua Gia Long và nó thể hiện Ngài là một nhà chính trị vô cùng khôn ngoan và sắc sảo.
Trong 30 năm từ 1802 đến 1832, hai chức Tổng trấn hai thành Bắc và Gia Định được lập ra như trung gian giao tiếp giữa triều đình Huế với các trấn. Bên cạnh Tổng trấn lập ra Phó tổng trấn, có khi gọi Hiệp tổng trấn, với nhiệm vụ giúp đỡ, hay cũng có thể là giám sát tùy theo hoàn cảnh.
Chủ Nhật, 14 tháng 1, 2024
GIÁO SƯ TRẦN HUY BÍCH THUYẾT TRÌNH VỂ “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO” VỚI SÁCH TRONG NƯỚC - Văn Lan/Người Việt
WESTMINSTER,
California (NV) – Một số giáo viên trẻ dạy tiếng Việt tại Little Saigon cùng một
số vị giáo sư, giới văn học, nhà nghiên cứu lịch sử, và đồng hương vừa được nghe
Giáo Sư Trần Huy Bích thuyết trình về “Bình Ngô Đại Cáo” bản tuyên ngôn độc lập
của nước Đại Việt, một áng văn kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam cách đây gần
600 năm.
Giáo
Sư Trần Huy Bích thuyết trình về “Bình Ngô Đại Cáo” tại Viện Việt Học,
Westminster.
(Hình:
Văn Lan/Người Việt)
Giáo Sư Bích nói.
Thứ Sáu, 12 tháng 1, 2024
VÌ SAO VIỆT NAM CÓ NAM KỲ, TRUNG KỲ VÀ BẮC KỲ? - Yêu Sử Việt
Thật ra không phải như vậy
Cả ba Kỳ đều do VUA MINH MỆNH phân khu đặt tên lại để quản lí cho phù hợp với các cải cách hành chánh mới của ông vào năm 1834, theo wikipedia:
Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mệnh ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
TRẦN ANH TÔNG DẠY CON - Sương Khói Đông Kinh
Thứ Sáu, 24 tháng 11, 2023
KỲ TÍCH MỞ CÕI CỦA CHÚA NGUYỄN - Hoàng Hải Vân
Việc đem Sài Gòn và vùng đất Nam bộ về cho Tổ Quốc một cách hòa bình và hợp pháp là công lao vĩ đại của Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên và các Chúa Nguyễn kế tiếp. Di sản mà tiền nhân để lại không chỉ là một vùng đất đai biển trời rộng lớn mà còn là những bài học vô giá về mở cõi an dân, về dựng nước và giữ nước.
Thứ Sáu, 10 tháng 11, 2023
TIẾNG BOM “SA DIỆN” HAY “SA ĐIỆN” ? – La Thụy
Mấy anh em văn nghệ chúng tôi trong một lần trà dư tửu
hậu nêu thắc mắc: “Tiếng bom Sa Diện”
(Tiếng bom Phạm Hồng Thái) hay “Tiếng bom
Sa Điện”.
Bây giờ trên mạng ghi nhan nhản là Sa Điện. Điều đáng nói đó là những trang nghiên cứu lịch sử và giải đáp thắc mắc, trang mạng đề cương ôn thi sử cho hs, thậm chí còn là trang từ điển mạng nữa. Xin dẫn vài đường links:
- Yếu tố nghịch lý và chân lý trong tiếng bom Sa Điện của Phạm Hồng Thái
http://btxvnt.org.vn/chuyen-de-toa-dam-khoa-hoc-ve-pham-hong-thai-post2130?fbclid
https://hoc247.net/cau-hoi-su-kien-tieng-bom-sa-dien-quang-chau-trung-quoc-vao-thang-6-1924-gan-lien-voi-ten-tuoi-cua-qid16076.html
- Sự kiện tiếng bom Sa Điện (Quảng Châu- Trung Quốc)
vào tháng 6/1924 gắn liền với tên tuổi của ai?
(Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sử 9 bài 15 : Phong
trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1919 - 1925)
https://doctailieu.com/trac-nghiem/su-kien-tieng-bom-sa-dien-quang-chau-trung-quoc-vao-thang-6-1924-gan-lien-voi-99858?
- Tiếng bom Sa Điện là gì? Nghĩa của từ “tiếng bom Sa
Điện” trong tiếng Việt – Từ điển Việt Việt (VIETTUDIEN.COM)
https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-ti%E1%BA%BFng%20bom%20sa%20%C4%91i%E1%BB%87n?fbclid
Trước 1975, chúng tôi học sử là “Tiếng bom Sa Diện”. Vậy thì “Sa Diện” hay “Sa Điện”, tên gọi nào mới đúng?
Chủ Nhật, 5 tháng 11, 2023
QUAN VŨ KHÔNG THỂ SO SÁNH VỚI HƯNG ĐẠO VƯƠNG
Đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh
Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần
Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng
sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.
Thứ Ba, 31 tháng 10, 2023
THÀNH MÊ LINH KHÔNG THỂ LÀ KINH ĐÔ THỜI HAI BÀ TRƯNG ! - Vũ Bình Lục
Nhà văn Vũ Bình Lục
“Đô thành đóng cõi Mê Linh,Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta”!
Trước đây, tôi chưa có nhiều thời gian để đọc sâu vào sách vở. Là vì áo cơm ghì sát đất, cho nên cũng chỉ lôm nhôm chỗ này chỗ kia, sách này sách khác, “cưỡi ngựa xem hoa” như bao người khác. Mà cũng hoàn toàn tin tưởng vào những tài liệu đã có, như thể một anh học trò học vẹt, “ăn theo nói leo” vậy thôi. Cái ấy cũng thường tình.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)