Cùng với xây dựng một kinh thành rộng lớn, vững chãi, nhà Nguyễn đã tuyển chọn đội quân thiện chiến để bảo vệ vương triều trong một thời đại bị nhòm ngó, xâm lược.
BÂNG KHUÂNG
Hiển thị các bài đăng có nhãn Di sản văn hóa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Di sản văn hóa. Hiển thị tất cả bài đăng
Chủ Nhật, 2 tháng 2, 2025
KINH THÀNH HUẾ ĐƯỢC VƯƠNG TRIỀU HUẾ BẢO VỆ THẾ NÀO ?
Cùng với xây dựng một kinh thành rộng lớn, vững chãi, nhà Nguyễn đã tuyển chọn đội quân thiện chiến để bảo vệ vương triều trong một thời đại bị nhòm ngó, xâm lược.
Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2025
HÌNH TƯỢNG RẮN TRONG VĂN HÓA VIỆT
Những hình tượng như: chằn tinh, giao long, thuồng
luồng hay rồng đã xuất hiện trong nhiều câu chuyện cổ tích. Điểm chung của những
hình tượng này là đều được phác thảo với những đặc điểm của rắn.
Trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”, cốt truyện thường
nhắc đến hình ảnh một chằn tinh tu luyện lâu năm chuyên đi hại người. Mỗi năm,
dân làng phải nộp cho chằn tinh một mạng người.
Tuy hình dáng của loài yêu quái này vẫn còn nhiều
tranh cãi nhưng có giả thiết cho rằng hình dáng của chằn tinh là một con trăn
hoặc một con rắn khổng lồ.
Thạch
Sanh đánh Trăn tinh (Tranh dân gian Đông Hồ).
Nguồn:
https://www.vietnamplus.vn/hinh-tuong-ran-trong-van-hoa-viet-tu-noi-khiep-so-den-hinh-xam-tren-da-post1008913.vnp?utm
Thứ Ba, 9 tháng 7, 2024
CÓ THẬT LÒNG YÊU DI SẢN? - Nguyễn Xuân Diện
Ngay như Huế, đồn rằng biết giữ lắm, vậy mà hình như chỗ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế của ông Phùng Phu, ông Phan Thanh Hải cũng chỉ chăm chú thu tiền thôi!
Đoàn làm phim truyện đến quay bối cảnh là lăng Đồng Khánh, em cứ xin bác 20 triệu một ngày, quay bao lâu thì quay, cứ thế trả tiền.
Đoàn cán bộ Viện Hán Nôm có công văn đề nghị in rập văn bia để lưu trữ và nghiên cứu, mà họ khăng khăng không cho rập để bảo vệ văn bia, mặc dù đã nhờ đến Phó Chủ tịch tỉnh, kêu đến Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Nguyễn Thế Hùng, rồi ông Chủ tịch UB quốc gia UNESCO Việt Nam Phạm Sanh Châu. Thế mới biết ông Phu ông Hải chả khác gì ông vua con!
Ấy vậy mà bia đá Thơ ngự chế của vua Thiệu Trị thì sắp lộn cổ xuống Ngã Ba Tuần, còn phế tích Võ Miếu (Võ Thánh) thì chỉ còn năm tấm bia đá trơ gan cùng tuế nguyệt “đã không kẻ đoái người hoài”, “lại không cho cắm một vài nén nhang”!
Nghệ nhân nghệ sỹ Huế lão thành đang thoi thóp xếp hàng đi xuống ga Hoàng Tuyền, mà cũng chẳng ai đoái tưởng.
Huế có yêu Huế thật lòng chăng?”
30/12/2009.
Nguyễn Xuân Diện
Thứ Ba, 19 tháng 3, 2024
CHỮ HẠNH TRONG TÊN CỦA LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA LÀ CHỮ HẠNH NÀO? – Nguyễn Xuân Diện
Liễu Hạnh Công Chúa 柳杏公主, là cái tên đã có ngay trong tư liệu sớm nhất về Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Đó là truyện Vân Cát Thần Nữ trong tập sách Truyền Kỳ Tân Phả của Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (1705-1748). Hồng Hà nữ sĩ viết xong cuốn này vào năm 1735. Về sau, hàng chục Thần tích ở các đình miếu, phủ đền, thờ Liễu Hạnh Công Chúa đều chép theo hoặc ảnh hưởng từ sách của Nữ sĩ họ Đoàn.
Thứ Sáu, 6 tháng 10, 2023
LĂNG MỘ VỢ VUA TỰ ĐỨC ĐƯỢC XÂY DỰNG MỚI SAU KHI BỊ SAN ỦI
Mời
quý anh chị và các bạn đọc bài báo dưới đây. Tôi không ngờ vua Tự Đức có nhiều
vợ đến thế như ghi trong bài viết (103 người).
Tuy lắm vợ như vậy nhưng vua Tự Đức không ai là con ruột. Ông nhận ba
người cháu ruột làm con nuôi là Ưng Chân, Ưng Đường và Ưng Đăng. Khi Tự Đức qua
đời, Ưng Chân được lên làm vua, lấy hiệu là vua Dục Đức. Lý do vua Tự Đức không
có con nối dõi có lẽ là vì lúc nhỏ vua mắc bệnh đậu mùa. Bệnh này ngoài việc
gây sẹo trên mặt và cơ thể người bệnh còn có thể gây vô sinh ở nam giới và sẩy
thai hoặc thai chết non (stillbirth) ở nữ giới.
An
Vui,1 tháng 10, 2023, Sài Gòn Nhỏ
Lăng mộ bà Tài nhân (cấp bậc Cửu giai phi) họ Lê, một
trong nhiều bà vợ của vua Tự Đức, đã được xây mới hoàn toàn sau khi bị đơn vị
thi công dự án bãi đậu xe du lịch ở Huế san ủi hồi sáu năm trước.
Thứ Ba, 13 tháng 6, 2023
MÔN VÕ LÂU ĐỜI Ở VIỆT NAM, CHUYÊN DÙNG ĐỂ KHẮC CHẾ VÕ TRUNG HOA
Nhất
Nam là một môn phái võ thuật có lịch sử phát triển lâu đời của dân tộc ta. Đất
tổ của môn phái nằm trên vùng đất tối cổ châu Hoan, châu Ái (tức vùng Thanh Hoá,
Nghệ An hiện nay) địa thế như gốc một chiếc quạt xoè ra.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, các môn võ, bài võ cổ đã lưu truyền ẩn hiện trong dân gian, trong các dòng họ trau dồi, sáng tạo, giao lưu tiếp thu những tinh hoa của các môn võ của các dân tộc khác mà hình thành nên những đặc điểm riêng biệt phù hợp với thể trạng và tầm vóc của người Việt Nam.
Phái võ Nhất Nam là một môn phái võ có tính qui mô và tính tổ chức cao. Hệ thống môn công đồ sộ, toàn diện: quyền, binh khí, công phu luyện nội, ngoại… cùng với một hệ thống lý luận về tâm pháp, yếu pháp làm cơ sở và nền tảng lý luận cho người luyện tập, giao đấu và đối nhân xử thế. Hệ thống môn công của phái Nhất Nam được đúc kết, sáng tạo dựa trên sự vận hành của khí huyết, những đặc điểm tâm – sinh lý và cơ chế vận động cơ bắp của con người; huy động tối đa sức mạnh của bản thân, lợi dụng sức mạnh của đối phương để đánh đối phương.
Thứ Tư, 1 tháng 2, 2023
ĐỪNG "LẬP LỜ ĐÁNH LẬN CON ĐEN", CẦN TỎ TƯỜNG: "LUNAR YEAR" (NĂM ÂM LỊCH) KHÁC VỚI "CHINESE YEAR" (NĂM CỦA TÀU)! - Matthew Nchuong
Adam Schall, người san định ÂM LỊCH
(hiện nay vẫn đang sử dụng tại Trung Hoa, Việt Nam...)
2) Ngay tại Trung Hoa, theo dòng lịch sử ngàn năm, xin chú ý, nhiều lần san định Âm lịch là nhờ kết hợp với thành quả khoa học "ngoại nhập"!
Thành thử "Chinese Calendar" KHÔNG còn hoàn toàn mang nghĩa do người Tàu san định, mà đây chỉ là "Calendar in China" tức bộ âm lịch được dùng-tại-nước-Tàu. Rứa đó!
DƯƠNG LỊCH là loại lịch dựa trên chu kỳ và vị trí của Trái Đất so với MẶT TRỜI.
ÂM LỊCH là loại lịch dựa trên chu kỳ và vị trí của MẶT TRĂNG so với Trái Đất.
Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2022
NGÔI TRƯỜNG CÓ NHIỀU NHÂN VẬT NỔI TIẾNG TỪNG DẠY HỌC Ở HÀ NỘI – Tạ Thu Phong
Thứ Năm, 1 tháng 12, 2022
MÁI TÓC CỦA NGƯỜI HÀ NỘI XƯA – Tạ Thu Phong
Hà
Nội chuyện xưa phố cũ
Tạ
Thu Phong / Tri thức Trẻ BooksNXB Hà Nội
Cái búi tóc “quốc túy” này đã trở thành biểu tượng của người nho nhã. Khi ở nhà, đàn ông thường để búi tóc trần. Lúc làm việc thì vấn rối hoặc vấn kiểu khăn đầu rìu. Nếu đi đâu cần lịch sự sang trọng thì chít khăn lượt hay nhiễu Tam giang. Khi vấn khăn tạo thành hình chữ “Nhân” hoặc “Nhất” trên trán. Người thị dân mặc áo sa trơn hoặc the thâm dài, quần trắng, đi giày Gia Định.
Thứ Năm, 17 tháng 11, 2022
ĂN CHƠI TRÊN ĐẤT HÀ THÀNH XƯA – Tạ Thu Phong
Trước năm 1945, các quán cô đầu là chốn khách chơi thường tìm vui.
Thứ Hai, 7 tháng 11, 2022
GIA HỘI, PHỐ CỔ BỊ LÃNG QUÊN GIỮA LÒNG CỐ ĐÔ HUẾ - Phúc Đạt
Từ
trước đến nay, mỗi lần nhắc đến phố cổ ở Huế thường thì nhiều người nhớ ngay đến
phố cổ Bao Vinh. Thế nhưng, ít ai biết đến phố cổ Gia Hội - khu phố sầm uất nằm
ngay giữa lòng Cố đô Huế thơ mộng.
Nơi
đây tập trung nhiều phủ đệ, gắn với những ngôi chùa, đình, miếu của người Việt
đã tạo thành một cấu trúc đặc thù. Bên cạnh các di sản kiến trúc truyền thống,
còn có các di sản phi vật thể về các lễ hội truyền thống, các ngành nghề thủ
công cổ truyền, các hoạt động trình diễn nghệ thuật cung đình Huế… tiêu biểu
cho một phần sinh hoạt của khu đô thị cổ bên cạnh kinh thành.
Bà
Nguyễn Thị Cẩm Các (SN 1944, sống ở ngôi nhà cổ số 22 đường Bạch Đằng) cho biết,
bà sống ở nhà cổ này từ nhỏ thời ông cố của bà để lại. “Nhà tôi là một trong những
ngôi nhà còn gần như nguyên bản từ xưa. Theo thời gian, những ngôi nhà cổ ở đây
ngày càng mất dần. Huế có nhiều lợi thế nhưng tại sao chúng ta không phát triển
những khu phố cổ này sầm uất trở lại để phục vụ du lịch như ở phố cổ Hội An“,
bà Các trăn trở.
Đến
thời điểm hiện tại, khu đô thị cổ này ngày càng biến dạng, nhưng cơ bản chưa bị
xoá sổ. Vì thế theo ông Nguyễn Xuân Hoa, trong bối cảnh tỉnh đang tập trung thực
hiện Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, vấn đề bảo vệ, tôn tạo và phát huy giá trị
khu đô thị cổ Gia Hội - chợ Dinh càng đòi hỏi phải sớm bắt tay thực hiện, bằng
một đề án cụ thể và với tinh thần trách nhiệm trước dân, trước lịch sử rõ ràng
hơn.
Phúc Đạt
*
Nguồn:
https://laodong.vn/photo/gia-hoi-pho-co-bi-lang-quen-giua-long-co-do-hue-1113115.ldo
https://laodong.vn/photo/gia-hoi-pho-co-bi-lang-quen-giua-long-co-do-hue-1113115.ldo
Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2022
BÊN TRONG DINH THỰ VUA MÈO NƠI CAO NGUYÊN ĐÁ HÀ GIANG - Mạnh Đạt
Giữa
cảnh trùng điệp của núi rừng Tây Bắc, dinh thự họ Vương (Dinh thự vua Mèo) hiện
lên với vẻ cổ kính cùng kiến trúc độc đáo thu hút sự quan tâm của đông đảo du
khách.
Dinh thự nằm ở thung lũng Sà Phìn, xã Lũng Phìn (huyện
Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), cách trung tâm thành phố Hà Giang khoảng 125 km và
cao nguyên đá Đồng Văn khoảng 25 km. Toà dinh thự này gắn liền với tên tuổi và
sự nghiệp của hai cha con người Mông là Vua Mèo Vương Chính Đức và Vương Chí
Sình.
Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2022
VIỆC XỬ TRẢM NGÀY XƯA – Tạ Thu Phong
Hà
Nội chuyện xưa phố cũ
Tạ Thu Phong / Tri thức Trẻ BooksNXB Hà Nội
Tạ Thu Phong
Thời phong kiến, một trong những cách thức hành hình tội
nhân là chém đầu. Người được giao nhiệm vụ hành quyết là đao phủ.
Ở Việt Nam, đao phủ không sử dụng búa, rìu mà dùng thanh đao làm dụng cụ hành hình. Thanh đao dài ngót 1 mét, lưỡi to bản ở phần mũi và thuôn dần về tay cầm. Chuôi đao dài, đủ cho hai tay cầm, tận cùng là vòng khuyên có dây để quấn vào tay cho khỏi tuột.
Ở Việt Nam, đao phủ không sử dụng búa, rìu mà dùng thanh đao làm dụng cụ hành hình. Thanh đao dài ngót 1 mét, lưỡi to bản ở phần mũi và thuôn dần về tay cầm. Chuôi đao dài, đủ cho hai tay cầm, tận cùng là vòng khuyên có dây để quấn vào tay cho khỏi tuột.
Thứ Ba, 24 tháng 5, 2022
ẤN TƯỢNG ĐẦU TIÊN CỦA DÂN MIỀN NAM VỀ CHẾ ĐỘ MỚI: VIỆC ĐỐT SÁCH SAU NĂM 1975 – Nguyễn Hiến Lê
Đoạn
văn dưới đây được trích từ chương “Văn Hóa” của cuốn “Hồi Ký Nguyễn Hiến Lê” Tập
III, từ trang 74 đến trang 80, Văn Nghệ xuất bản.
Thứ Năm, 28 tháng 4, 2022
NHỮNG CUỐN SÁCH CŨ “SÀI GÒN TRƯỚC BẢY LĂM” NAY Ở ĐÂU !? - Nguyễn Vĩnh Nguyên
Thứ Hai, 10 tháng 1, 2022
TỦ SÁCH TUỔI HOA, BẦU TRỜI KÝ ỨC CỦA CẢ MỘT THẾ HỆ MỚI LỚN Ở MIỀN NAM TRƯỚC NĂM 1975 - Mẫn Nhi
Hoa
Đỏ, Hoa Tím, Hoa Xanh đều là những từ ngữ rất dung dị và đời
thường, nó không đơn thuần điểm danh một loài hoa nào cả mà nó là một tủ sách,
một bầu trời tuổi thơ mà chỉ cần nhắc đến thì bao nhiêu hồi ức về một thế hệ mới
lớn ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975 lại ùa về. Tủ sách Tuổi Hoa được thành lập
từ trước năm 1975 mà khởi nguồn là do những cây bút chuyên viết cho các tạp chí nổi tiếng như Tuổi Hoa, Thằng Bờm, Thiếu Nhi cộng tác.
Thứ Tư, 15 tháng 12, 2021
CHÂN RUỘNG, SỰ TỒN VONG CỦA DÂN TỘC – Hoàng Hải Vân
Thứ Ba, 7 tháng 12, 2021
HÌNH CHIM TRÊN TRỐNG ĐỒNG LẠC VIỆT - Trần Gia Phụng
Nguồn:
https://trangiaphung.blogspot.com/2015/07/hinh-chim-tren-trong-ong-lac-viet-tran.html
1- XUẤT XỨ CỦA CHỮ “LẠC”
Tài liệu bằng văn bản quan trọng đầu tiên về chữ “lạc”
trong danh từ “Lạc Việt” (Lo Yueh), cho đến ngày nay tìm thấy được, nằm trong
đoạn văn của Giao Châu ngoại vực ký (sách của Trung Hoa) xuất hiện khoảng giữa
đời Tấn (265-420), được nhiều sử sách trích dẫn, từ Thủy kinh chú (thế kỷ thứ
6) của Lịch Đạo Nguyên (Trung Hoa), đến An Nam chí lược (thế kỷ 13) của Lê Tắc
(người Việt sống ở Trung Hoa), rồi các sách khác về sau nữa.
Thứ Bảy, 4 tháng 12, 2021
CÁC NƯỚC NGÔ, VIỆT VÀ VĂN HÓA VIỆT - Tạ Đức
Nguồn:
https://dangnho.com/kien-thuc/nghien-cuu-tim-hieu/cac-nuoc-ngo-viet-va-van-hoa-toc-viet.html
https://dangnho.com/kien-thuc/nghien-cuu-tim-hieu/cac-nuoc-ngo-viet-va-van-hoa-toc-viet.html
Thứ Năm, 28 tháng 10, 2021
ÔNG KHAI TRÍ CỦA “SÀI GÒN, MỘT THỜI VANG BÓNG” - Trịnh Thanh Thủy
Cάch đây 13 nᾰm khi nghe tin ông chὐ nhà sάch Khai
Trί Nguyễn Hὺng Trưσng mất đi, giới yêu sάch Sài Gὸn ai cῦng bὺi ngὺi thưσng mến.
Ngày 4 thάng 11, 2018 vừa qua, người vợ đầu ấp tay gối cὐa ông Khai Trί cῦng đᾶ
mᾶn phần theo gόt ông về cōi tịnh, cὺng ông an giấc ngàn thu. Cụ bà Phὺng Thị
Bông hưởng thọ 89 tuổi, mất tᾳi Little Sài Gὸn vào cuối mὺa thu.
Tôi đến viếng tang lễ cὐa cụ bà và gặp gỡ những người
thân cὐa đᾳi gia đὶnh họ Nguyễn. Những tấm ἀnh slide show chiếu trên màn hὶnh
nhà tang lễ đᾶ ghi lᾳi những kỷ niệm đẹp cὐa gia đὶnh và cụ ông, cụ bà như một
nhắc nhở ân cần đến hὶnh bόng cὐa kẻ ra đi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)