(Bài
trích từ Tạp chí Sáng tác, Nhận định Văn nghệ | Số đặc biệt về Tuệ Sỹ và Lê Mạnh
Thát, phát hành Tháng 12 năm 1988. Ban Chủ biên gồm các nhà văn Hồ Trường An,
Phạm Quốc Bảo, Quyên Di, Võ Đình, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Đức
Lập, Định Nguyên, Vô Ngã, Nguyễn Tất Nhiên, Hoàng Khởi Phong, Bùi Vĩnh Phúc, Vũ
Huy Quang, Đặng Phùng Quán, Nguyễn Văn Sâm, Nhật Tiến, Tưởng Năng Tiến, Nguyễn
Bá Trạc, Kiệt Tấn và Võ Thắng Tiết)
Tuệ Sỹ và Lê Mạnh Thát bị kết án tử hình! Chỉ mấy chữ
ngắn ngủi đó cũng đủ sức chấn động xô đẩy tôi đối mặt với cái gì bi tráng một
cách kỳ dị của một cái gì đang còn sống một cách uy linh trên mảnh đất như chết
của quê hương ngày nay.
BÂNG KHUÂNG
Hiển thị các bài đăng có nhãn Phật giáo. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Phật giáo. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Bảy, 19 tháng 2, 2022
Thứ Năm, 17 tháng 2, 2022
GIÁO SƯ CAO HUY THUẦN: LÀM THẾ NÀO PHỎNG VẤN ĐỨC PHẬT – Tuấn Khanh giới thiệu
Tuấn Khanh giới thiệu.
Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2020
LẦN GIỞ TRƯỚC ĐÈN THƯ KHÁNH TUẾ CỦA HÒA THƯỢNG THÍCH TUỆ SỸ - Trần Kiêm Đoàn
Sau mùa An Cư Kiết Hạ năm nay, Phật lịch 2564 (2020),
Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước được đón nhận lời pháp thoại của Thầy Tuệ
Sỹ qua Thư Khánh Tuế đầy tâm huyết trước thực trạng “tình đời và lẽ đạo” hiện nay của Đạo Phật Việt Nam với hai hình thức
tổ chức giáo hội song hành: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN)
và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (GHPGVN).
Thứ Hai, 10 tháng 8, 2020
NGỌC XÁ LỢI DƯỚI GÓC NHÌN KHOA HỌC
Ảnh minh họa.
Ngọc xá lợi là phần di thể của các vị cao tăng Phật
giáo sau hỏa táng. Đó là những hạt kích thước nhỏ, có dạng tròn hoặc các dạng
khác. Một số hạt nhỏ có thể trông giống ngọc trai hoặc pha lê, với màu sắc khác
nhau.
Đó là bảo vật của Phật giáo toàn thế giới. Cần lưu ý rằng,
tất cả những gì thuộc về Phật tổ và các vị Thánh tăng như y bát, tóc, móng
tay... cũng được xem là xá lợi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)