Bản viết bằng tiếng Anh CẢM TƯỞNG KHI ĐỌC "ĐOÀN ĐỨC - HOÀI NIỆM THẦY CÔ GIÁO” của thầy Hồ Sĩ Châm.
Mời xem bản Tiếng Việt ở phía dưới
THE IMPRESSION ON READING
"REMINISCENCES OF TEACHERS"
Translated by Ho Si Cham
Writing this is not for me personally and I would like ask for permission to represent the colleagues who had taught at Nguyen Hoang High school the same time with me.
First of all, I would like to thank all students, especially Doan Duc who gave me an opportunity to recall "bygone footsteps yet bearing unforgettable mark of the past" (Nguyen Le Van). I found memories of the time of teaching and studying. Had we learned early enough about these heartfelt messages, as teachers we would have realized the fact that teaching is not an ungrateful profession often compared to a waiting wharf or desolate station waiting for arrivals and departures as Mr Le Van Set once wrote in his student's yearbook "Students are like ships, teacher is like port. Ships then quietly left the port, leaving behind an endless melancholy for port". But actually, it should have been joy, for ships even though staying for a short time would carry along with them the images of port for the rest of their journeys.
I shared Ms. Nguyen Thi Thanh's sentiment that we were indeed lucky to have taught at Nguyen Hoang and it is such a blessing that our students still uphold our teachings and carry on our traditions and values to pass on to the next generation; just like what Mr Nguyen Van Quang wrote in the Epilogue "We students do not dare to think tor commit undignified acts that can affect the reputation of our teachers". Thank you, Doan Duc for your gratitude and subtle reminders to all students. Likewise, Nguyen Le Van gracefully expressed his feelings when analyzing teaching methodologies that have long lasting impact to the students, helping them applying the knowledge into real life. It is true when he said" Education is what you bring with you to the life journey, to transform unconsciousness to consciousness, having immense understanding and respect for the past", yet with full enjoyment and appreciation for the present.
I enjoyed not only all the writings in the book but also the introduction, the Epilogue and the Afterword. This is a chorus of Nguyen Hoang with reminiscences as the key notes being sung by those who have the same feelings and thoughts about a long gone school in a sunny and windy place called Quang Tri. With lots of emotions that I recalled the time I taught at Nguyen Hoang, the time that I spent in Khai Dinh school and Quoc Hoc Hue as student and my study in US.
How could I forget Ms. Nguyen Thi Nhà who was in my same class of De Nhat C in Quoc Hoc Hue. She sat in one of the first two front rows reserved for female students. I am not sure if it was because of the old belief "male and female do not come in close contact" that we did not ever interact with female classmates. But from Doan Duc's writing, I learned that Ms. Nha had studied and trained with Hue University professors; as such she had acquired extensive knowledge of the subject matters and developed her unique methodology to make her teaching more interesting and effective. Though being at the same school, we rarely saw each other due to different teaching schedules (mine in the AM and hers in PM). Now she is here no more, may I burn a heartfelt incense wishing her a blissful eternal life that she so deserved for having had "set the right path to abolish the evils" and inspired students to virtue and morality through works of Nguyen Du, Nguyen Cong Tru, Cao Ba Quat, Nguyen Khuyen, Chu Manh Trinh, Tran Te Xuong in the curriculum.
Mr Tran Thuong Ba was a talented yet ill-fated man. A graduate from Van Khoa Univeristy with a degree in literatures, he was fluent in French. I hardly talked to him due to him rarely coming to the faculty room but going straight to the classrooms. After nearly two years teaching at Nguyen Hoang, he was mobilized to do the military service. .I did not know until now that he was such a talented literature teachers that greatly inspired many generations of students. I regret not having an opportunity to exchange ideas with him back then. The writing about him is indeed very emotional, particularly about his hard life and the situation of his family up to the point of his death. It is unfortunate that he passed away too early, leaving his family, friends and students with tremendous grief.
I remember a charming, talented and inspirational female French teacher named Nguyen Thi Thanh. She taught at Nguyen Hoang one year after me. I knew then she was from Quang Tri and a relative of Mr Nguyen Thien who was also a French teacher. We used to have the same class schedules and students had to go back and forth between us in order to take both English as first foreign language and French as second foreign language. Even though I did not know her well, my impression was that she was very sympathetic. I learned from Doan Duc 's memoir that Ms. Thanh had a very creative way to introduce French literature to students although the teaching materials that she used were a bit advanced. Back in my days as student at Khai Dinh school, even for students that took French as first foreign language, works “La Rentree des Classes” (Returning back to School) or “Pensees d,Automne” (Thoughts of Autumn) were not included in the curriculum. I had to learn them on my own, therefore now after 60 years I am still able to still recite them fluently. I had to wait until grade 11 or 12 to know works like Graziella, La Symphonies Pastorale. Therefore, I was very impressed that such materials were yet introduced by Ms. Thanh for students taking French as second foreign language. How wonderful whichever way she managed to include them in the reading requirement! I did not know where she went after Nguyen Hoang until the reunion in 2000. It was too bad that I did not have a chance to chit chat with her about this.
Mr Nguyen Mau Tam was my country man from the same district of Trieu Phong, Quang Tri, also a classmate until he transferred to another school for the last year of high school. After I had been teaching in Nguyen Hoang for three years he was then transferred to the same school to teach Philosophy for all grade 12 classes. We had a few special connections: I used to tutor his son on English he then helped getting my salary when I was living temporarily in Nha Trang. When he was living in the new economic zone in Lam Dong, he came to visit me in Nha Trang. At that time, he was still in good health. I still often think of him a lot, it is unfortunate that I have not had a chance to come to Lam Dong to visit his grave.
Mr Le Mau Tam is the one teacher that Doan Duc had been waiting to study Philosophy with. It was because of him that De Nhat C class was open. Being an honest and down to earth person, his instruction style was not flamboyant or colorful as those that had both Literature and Philosophy background. Like a Zen master, his teaching was more direct, focusing on the subject matter so that students can comprehend the meaning of philosophy and distinguish different origin of ideas, just like Doan Duc raved wholeheartedly. Life is full of the unexpected, who could predict how things would turn out in the future! A philosophy teacher was not meant to make a living as a laborer even though "we make do as we can" (Nguyen Cong Tru). Perhaps, it was destiny! A person with profound knowledge of philosophy ended up living a life of solitude "quietly carrying his hoe to the field then quietly leaving this world" without anyone' understanding or sympathy. Now all that remain are grasses on his grave. I could not help but being choked with tears:
Ôi! Bé bỏng một tấm thân người.
Một chiếc thuyền nan bồng bềnh giữa hai bờ sống chết.
Có nỗi thương của Jesus, có nước mắt của Phật.
Và trên tay áo này,
Trên tay áo này
Những giọt đau!
Những giọt đau!
Của mẹ, của em của những bọt bèo số phận.
….
Trên một bến bờ vực thẳm.
Đời sao có những say đắm
Trong cõi lạnh hư vô?
Lưu Trọng Lư
(Đường ta đi thế đấy bạn lòng ơi!)
Oh, how fragile is human life
A lonesome boat floating between the riversides of life and death
With love of Jesus and compassion of Buddha
And on this sleeve
On this sleeve
A drop of pain
A drop of pain
Of mother, of sister and of the ill-fated
...
On the verge of the cliff
Why does infatuation exist
In this nihilistic coldness?
Luu Trong Lu
(Such the way we go my love)
About Mr Truong Ngoc Hoi, his lasting impression was his uncomplicated approach to introduce English poetry and American literature through works that express humanism like The Adventures of Tom Sawyer (Mark Twain), The Last Leaf (O. Henry) or The Gift of the Magi.
As for me, I have clarified a few things with Doan Duc when reading his draft, regarding my interpretation of the proverb" Out of sight, out of mind". I also asked him "Are you sincere?" for his connection between my English illustration and Mr Tam's philosophy reading. Also, my sincere thanks to Nguyen Le Van for linking me and Mr Gary Carkin who taught English for Grade 12, such a coincidence!
My youngest daughter happened to mail the draft that Doan Duc emailed to me for review to her sister in the US. Her sister then posted the piece on Facebook and other public forums and it was well received and attracted quite a lot of interests for the sincere writing about the gratitude and respect of the students toward teachers of Nguyen Hoang even after 50 something years! It was wonderful to learn how our teachings have left unforgettable imprints in our students' minds!
I really liked Robert Frost who was considered the greatest American poet of the 20th century. He was invited to read poems during the inauguration of President Kennedy in 1963 at age 86. This confirmed the fact that a great nation as the United States of Americas valued poetry as much as industrial and commercial advancement. I never thought that what I taught about Frost still remained in Doan Duc's memory after all those years. Indeed, an action done will never be lost, just like what Longfellow wrote in his poem" The arrow and the song"
THE ARROW AND THE SONG
...
Long, long afterward, in an oak
I found the arrow, still unbroken
And the song, from beginning to end
I found again in the heart of a friend
Longfellow
TÁI NGỘ
...
Mãi về sau mũi tên bay ngoài nội
Vẫn vẹn nguyên trong một gốc sên già
Và vẹn nguyên cả âm điệu lời ca
Lại tìm thấy trong tim người bạn ngọc
Hải Minh translated
Thank you, my dear students for honoring your old teachers even though Doan Duc insisted that those recollections were just honest facts. It was why Ms. Nha considered Duc's writing Korean ginseng for living teachers and warm incense for those who had passed away.
For me, this memoir is not just a recollection of teachings in the years past, but quite a thoughtful work that was written with the utmost sincerity that brought back wonderful memories for many Nguyen Hoang generations!
Closing the book after reading the last page, I felt as if I heard an echo of a pebble falling to the serene water of the well in my heart. I believe teachers and students alike would also share my sentiments when reading this book.
I was delighted with happiness for having such a student!
Translated by Ho Si Cham
....
CẢM TƯỞNG CỦA THẦY HỒ SĨ CHÂM KHI ĐỌC
Ôi ! Bé bỏng một tấm thân người.
Một chiếc thuyền nan bồng bềnh giữa hai bờ sống chết.
Có nỗi thương của Jêsu, có nước mắt của Phật.
Và trên tay áo này,
Trên tay áo này
Những giọt đau!
Những giọt đau!
Của mẹ, của êm của những bọt bèo số phận.
….
Trên một bến bờ vực thẳm.
Đời sao có những say đắm
Trong cõi lạnh hư vô?
Lưu Trọng Lư
(Đường ta đi thế đấy bạn lòng ơi!)
Với thầy Trương Ngọc Hội, cái hay của thầy là để lại cho các em một vài cảm xúc đơn sơ về thi ca Anh; cũng như về văn xuôi của Mark Twain trong The Adventures of Tom Sawyer (Những Cuộc Phiêu Lưu của Tom Sawyer) hay của O. Henry trong The Last Leaf (Chiếc Lá Cuối Cùng), và The Gift of the Magi (Món Quà Của Các Đạo Sĩ) đã nói lên tính nhân bản trong tiểu thuyết và truyện ngắn của Mỹ.
Nha Trang, ngày 27 tháng 08 năm 2017
Mời xem bản Tiếng Việt ở phía dưới
THE IMPRESSION ON READING
"REMINISCENCES OF TEACHERS"
Translated by Ho Si Cham
Writing this is not for me personally and I would like ask for permission to represent the colleagues who had taught at Nguyen Hoang High school the same time with me.
First of all, I would like to thank all students, especially Doan Duc who gave me an opportunity to recall "bygone footsteps yet bearing unforgettable mark of the past" (Nguyen Le Van). I found memories of the time of teaching and studying. Had we learned early enough about these heartfelt messages, as teachers we would have realized the fact that teaching is not an ungrateful profession often compared to a waiting wharf or desolate station waiting for arrivals and departures as Mr Le Van Set once wrote in his student's yearbook "Students are like ships, teacher is like port. Ships then quietly left the port, leaving behind an endless melancholy for port". But actually, it should have been joy, for ships even though staying for a short time would carry along with them the images of port for the rest of their journeys.
I shared Ms. Nguyen Thi Thanh's sentiment that we were indeed lucky to have taught at Nguyen Hoang and it is such a blessing that our students still uphold our teachings and carry on our traditions and values to pass on to the next generation; just like what Mr Nguyen Van Quang wrote in the Epilogue "We students do not dare to think tor commit undignified acts that can affect the reputation of our teachers". Thank you, Doan Duc for your gratitude and subtle reminders to all students. Likewise, Nguyen Le Van gracefully expressed his feelings when analyzing teaching methodologies that have long lasting impact to the students, helping them applying the knowledge into real life. It is true when he said" Education is what you bring with you to the life journey, to transform unconsciousness to consciousness, having immense understanding and respect for the past", yet with full enjoyment and appreciation for the present.
I enjoyed not only all the writings in the book but also the introduction, the Epilogue and the Afterword. This is a chorus of Nguyen Hoang with reminiscences as the key notes being sung by those who have the same feelings and thoughts about a long gone school in a sunny and windy place called Quang Tri. With lots of emotions that I recalled the time I taught at Nguyen Hoang, the time that I spent in Khai Dinh school and Quoc Hoc Hue as student and my study in US.
How could I forget Ms. Nguyen Thi Nhà who was in my same class of De Nhat C in Quoc Hoc Hue. She sat in one of the first two front rows reserved for female students. I am not sure if it was because of the old belief "male and female do not come in close contact" that we did not ever interact with female classmates. But from Doan Duc's writing, I learned that Ms. Nha had studied and trained with Hue University professors; as such she had acquired extensive knowledge of the subject matters and developed her unique methodology to make her teaching more interesting and effective. Though being at the same school, we rarely saw each other due to different teaching schedules (mine in the AM and hers in PM). Now she is here no more, may I burn a heartfelt incense wishing her a blissful eternal life that she so deserved for having had "set the right path to abolish the evils" and inspired students to virtue and morality through works of Nguyen Du, Nguyen Cong Tru, Cao Ba Quat, Nguyen Khuyen, Chu Manh Trinh, Tran Te Xuong in the curriculum.
Mr Tran Thuong Ba was a talented yet ill-fated man. A graduate from Van Khoa Univeristy with a degree in literatures, he was fluent in French. I hardly talked to him due to him rarely coming to the faculty room but going straight to the classrooms. After nearly two years teaching at Nguyen Hoang, he was mobilized to do the military service. .I did not know until now that he was such a talented literature teachers that greatly inspired many generations of students. I regret not having an opportunity to exchange ideas with him back then. The writing about him is indeed very emotional, particularly about his hard life and the situation of his family up to the point of his death. It is unfortunate that he passed away too early, leaving his family, friends and students with tremendous grief.
I remember a charming, talented and inspirational female French teacher named Nguyen Thi Thanh. She taught at Nguyen Hoang one year after me. I knew then she was from Quang Tri and a relative of Mr Nguyen Thien who was also a French teacher. We used to have the same class schedules and students had to go back and forth between us in order to take both English as first foreign language and French as second foreign language. Even though I did not know her well, my impression was that she was very sympathetic. I learned from Doan Duc 's memoir that Ms. Thanh had a very creative way to introduce French literature to students although the teaching materials that she used were a bit advanced. Back in my days as student at Khai Dinh school, even for students that took French as first foreign language, works “La Rentree des Classes” (Returning back to School) or “Pensees d,Automne” (Thoughts of Autumn) were not included in the curriculum. I had to learn them on my own, therefore now after 60 years I am still able to still recite them fluently. I had to wait until grade 11 or 12 to know works like Graziella, La Symphonies Pastorale. Therefore, I was very impressed that such materials were yet introduced by Ms. Thanh for students taking French as second foreign language. How wonderful whichever way she managed to include them in the reading requirement! I did not know where she went after Nguyen Hoang until the reunion in 2000. It was too bad that I did not have a chance to chit chat with her about this.
Mr Nguyen Mau Tam was my country man from the same district of Trieu Phong, Quang Tri, also a classmate until he transferred to another school for the last year of high school. After I had been teaching in Nguyen Hoang for three years he was then transferred to the same school to teach Philosophy for all grade 12 classes. We had a few special connections: I used to tutor his son on English he then helped getting my salary when I was living temporarily in Nha Trang. When he was living in the new economic zone in Lam Dong, he came to visit me in Nha Trang. At that time, he was still in good health. I still often think of him a lot, it is unfortunate that I have not had a chance to come to Lam Dong to visit his grave.
Mr Le Mau Tam is the one teacher that Doan Duc had been waiting to study Philosophy with. It was because of him that De Nhat C class was open. Being an honest and down to earth person, his instruction style was not flamboyant or colorful as those that had both Literature and Philosophy background. Like a Zen master, his teaching was more direct, focusing on the subject matter so that students can comprehend the meaning of philosophy and distinguish different origin of ideas, just like Doan Duc raved wholeheartedly. Life is full of the unexpected, who could predict how things would turn out in the future! A philosophy teacher was not meant to make a living as a laborer even though "we make do as we can" (Nguyen Cong Tru). Perhaps, it was destiny! A person with profound knowledge of philosophy ended up living a life of solitude "quietly carrying his hoe to the field then quietly leaving this world" without anyone' understanding or sympathy. Now all that remain are grasses on his grave. I could not help but being choked with tears:
Ôi! Bé bỏng một tấm thân người.
Một chiếc thuyền nan bồng bềnh giữa hai bờ sống chết.
Có nỗi thương của Jesus, có nước mắt của Phật.
Và trên tay áo này,
Trên tay áo này
Những giọt đau!
Những giọt đau!
Của mẹ, của em của những bọt bèo số phận.
….
Trên một bến bờ vực thẳm.
Đời sao có những say đắm
Trong cõi lạnh hư vô?
Lưu Trọng Lư
(Đường ta đi thế đấy bạn lòng ơi!)
Oh, how fragile is human life
A lonesome boat floating between the riversides of life and death
With love of Jesus and compassion of Buddha
And on this sleeve
On this sleeve
A drop of pain
A drop of pain
Of mother, of sister and of the ill-fated
...
On the verge of the cliff
Why does infatuation exist
In this nihilistic coldness?
Luu Trong Lu
(Such the way we go my love)
About Mr Truong Ngoc Hoi, his lasting impression was his uncomplicated approach to introduce English poetry and American literature through works that express humanism like The Adventures of Tom Sawyer (Mark Twain), The Last Leaf (O. Henry) or The Gift of the Magi.
As for me, I have clarified a few things with Doan Duc when reading his draft, regarding my interpretation of the proverb" Out of sight, out of mind". I also asked him "Are you sincere?" for his connection between my English illustration and Mr Tam's philosophy reading. Also, my sincere thanks to Nguyen Le Van for linking me and Mr Gary Carkin who taught English for Grade 12, such a coincidence!
My youngest daughter happened to mail the draft that Doan Duc emailed to me for review to her sister in the US. Her sister then posted the piece on Facebook and other public forums and it was well received and attracted quite a lot of interests for the sincere writing about the gratitude and respect of the students toward teachers of Nguyen Hoang even after 50 something years! It was wonderful to learn how our teachings have left unforgettable imprints in our students' minds!
I really liked Robert Frost who was considered the greatest American poet of the 20th century. He was invited to read poems during the inauguration of President Kennedy in 1963 at age 86. This confirmed the fact that a great nation as the United States of Americas valued poetry as much as industrial and commercial advancement. I never thought that what I taught about Frost still remained in Doan Duc's memory after all those years. Indeed, an action done will never be lost, just like what Longfellow wrote in his poem" The arrow and the song"
THE ARROW AND THE SONG
...
Long, long afterward, in an oak
I found the arrow, still unbroken
And the song, from beginning to end
I found again in the heart of a friend
Longfellow
TÁI NGỘ
...
Mãi về sau mũi tên bay ngoài nội
Vẫn vẹn nguyên trong một gốc sên già
Và vẹn nguyên cả âm điệu lời ca
Lại tìm thấy trong tim người bạn ngọc
Hải Minh translated
Thank you, my dear students for honoring your old teachers even though Doan Duc insisted that those recollections were just honest facts. It was why Ms. Nha considered Duc's writing Korean ginseng for living teachers and warm incense for those who had passed away.
For me, this memoir is not just a recollection of teachings in the years past, but quite a thoughtful work that was written with the utmost sincerity that brought back wonderful memories for many Nguyen Hoang generations!
Closing the book after reading the last page, I felt as if I heard an echo of a pebble falling to the serene water of the well in my heart. I believe teachers and students alike would also share my sentiments when reading this book.
I was delighted with happiness for having such a student!
Translated by Ho Si Cham
....
CẢM TƯỞNG CỦA THẦY HỒ SĨ CHÂM KHI ĐỌC
“ĐOÀN ĐỨC - HOÀI NIỆM THẦY CÔ GIÁO”
Tôi viết lên đây không phải chỉ cho cá nhân tôi mà xin phép được đại diện cho quý đồng nghiệp của tôi một thời cùng dạy ở trường Nguyễn Hoàng. Trước hết cảm ơn ngôi trường, cảm ơn tất cả học sinh và em Đoàn Đức đã cho chúng tôi trở lại tìm thấy“những bước chân tưởng đã tan, nhưng vẫn ghi những dấu ấn không thể nào tan được trong quá khứ.” (Nguyễn Lê Văn). Tôi tìm lại được không những bước chân thời đi dạy mà còn những bước chân thuở học trò, và nếu được đọc những lời tâm huyết trong tập sách này sớm, chắc các thầy cô chúng tôi phải giật mình suy nghĩ lại phương pháp đã giảng dạy, nhất là tình cảm thầy trò để biết rằng nghề thầy giáo không phải là một nghề bạc bẽo, chỉ là bến đợi, sân tàu chơ vơ, chờ những chuyến tàu đến và đi như lời thầy Lê Văn Sét trong tập lưu bút cho học trò Nguyễn Thắng “Học trò ví như con tàu, Thầy là bến tàu. Thuyền ghé bến rồi lặng lẽ xuôi đi để lại cho bến kia một nỗi buồn không bao giờ dứt.” Vui lên chứ sao lại buồn được. Nếu biết mỗi con tàu đi qua bến dừng lại một lát nhưng lại mang theo hình ảnh của bến đợi để làm chất liệu sống trong suốt hành trình cuộc đời.
Tôi cùng một ý với cô Nguyễn Thị Thanh, cảm thấy may mắn đã dạy ở trường Nguyễn Hoàng, cảm thấy nghề thầy của mình có hậu vì có những người học trò còn nhớ những bài giảng ngày xưa và tiếp tục truyền thụ kiến thức cho lớp người kế tiếp để sống đẹp trong cuộc đời như Nguyễn Văn Quang đã viết trong lời Bạt cuối sách: “Lớp học trò chúng tôi không dám nghĩ đến những điều thấp hèn vì sợ tổn thương đến uy tín, thanh danh và công lao dạy dỗ của thầy cô mình”. Anh đã nhân bài viết của Đoàn Đức để tế nhị tỏ lòng tri ân thầy cô cũ chúng tôi và nhắn nhủ lớp học trò đã từng học với anh. Xin ghi nhận tấm lòng này. Rồi Nguyễn Lê Văn đã khéo léo bày tỏ cảm xúc sâu sắc của mình khi phân tích tính năng tác động của những phương pháp giảng dạy của các thầy cô đối với tâm trí học trò, để họ sau này lớn lên biết vận dụng sao cho đúng khi vào đời và có bản lãnh hòa nhập cuộc sống. Mà thật như anh đã nói: “Giáo dục là hành trang vào đời, giáo dục là biến cái vô thức thành hữu thức, vì nó trở thành trí huệ tưởng như hoằng viễn, với tình cảm phú dật, thênh thang của một tấm lòng đã đưa ta về đi trên con đường cổ tích”, nhưng vẫn yêu tận cùng và biết tận hưởng cuộc sống hiện tại.
Tôi thưởng thức không chỉ bài viết hoài niệm thầy cô giáo mà ngay cả Lời Giới Thiệu, đến Lời Bạt và cả phần Hậu Ký. Đây là một bản hợp xướng Nguyễn Hoàng, mà phần hoài niệm là cung bậc chính (key note) trong dàn đồng ca của những người có chung một tâm tình, một tấm lòng tưởng nhớ đến ngôi trường nay không còn nữa ở vùng đất nắng gió Quảng Trị. Các em đã làm tôi thổn thức nhớ tới thời gian dạy ở trường Nguyễn Hoàng, nhớ đến thời học sinh đi học ở trường Khải Định, trường Quốc Học Huế và đi du học tại Hoa Kỳ.
Làm sao quên được cô Nguyễn Thị Nhã cùng học lớp đệ Nhất C2 (lớp 12C) tại trường Quốc Học. Cô ngồi một trong hai bàn đầu dành cho nữ sinh. Thuở ấy không biết có phải vì ảnh hưởng “nam nữ thụ thụ bất thân” không mà bọn con trai chúng tôi ngại giao tiếp với nữ sinh,“chỉ biết mặt mà không biết lời”. Qua bài viết của Đức, tôi nghĩ cô Nhã nhờ được học với các giáo sư đại học của Viện Đại Học Huế mới thành lập lúc bấy giờ, nên có kiến thức chuyên môn đầy đủ, sâu rộng và mới lạ như thế để truyền thụ cho các em học sinh một cách hấp dẫn, chính xác và sinh động bằng phương pháp riêng của mình. Tôi còn nhớ những năm đệ Tứ (lớp 9) và đệ Tam (lớp 10), chúng tôi không học được bao nhiêu về văn chương Việt Nam. Thầy dạy lớp chúng tôi kiến thức giới hạn, sách dạy hiếm hoi… Lên đệ Tam, thầy dạy Văn là một ông chủ garage sửa xe hơi, vì vậy chúng tôi chẳng tiếp thu được kiến thức sâu sắc và thú vị như các em được. Tuy dạy cùng trường Nguyễn Hoàng, nhưng ít khi gặp gỡ cô Nhã vì tôi dạy buổi sáng còn cô dạy buổi chiều. Nay cô không còn nữa, tôi xin đốt một nén tâm hương nghiêng mình cầu mong cô được về miền an lạc, và tin chắc rằng cô xứng đáng được đón nhận về nơi đó vì cô đã“cầm chính đạo để tịch tà cự bí” để hình thành cho các em một con đường trung dung của kẻ sĩ có nhân cách, tìm đến“minh minh đức” và“chỉ ư chí thiện” qua các tác phẩm của Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Chu Mạnh Trinh, Trần Tế Xương… trong chương trình học.
Anh Trần Thương Bá là một người tài hoa mệnh bạc. Tôi biết anh là một giáo sư tốt nghiệp Đại học Văn khoa, giỏi tiếng Pháp, nhưng hiếm khi có dịp nói chuyện vì anh ít khi vào phòng giáo sư mà chỉ đến trường đúng giờ vào lớp để dạy. Sau gần một năm dạy ở Nguyễn Hoàng, anh bị gọi nhập ngũ. Nay đọc bài viết khá dài của Đoàn Đức về anh, tôi mới biết anh dạy văn chương hấp dẫn, lôi cuốn học sinh và có nhiều học sinh xem như “tri âm, tri kỷ” qua thầy trò thậ là đồng điệu. Tôi tiếc ngày xưa không được đàm đạo văn chương triết học với anh. Bài viết về anh rất cảm động, đặc biệt về cuộc đời thăng trầm, về đời sống khó khăn trong buổi giao thời và hoàn cảnh gia đình anh cho đến lúc qua đời. Rất tiếc anh ra đi quá sớm, để lại nỗi đau buồn thương tiếc cho con gái, người thân và những học sinh thân yêu cũng như bạn bè xa gần. Tôi thấy vui mừng vì các em may mắn được học với những thầy cô giáo dạy văn chương có tâm hồn và khả năng như các thầy cô của Đức.
Tôi nhớ một cô giáo duyên dáng, có tài năng và phương pháp hấp dẫn học sinh học tập và yêu mến tiếng Pháp: Cô Nguyễn Thị Thanh. Cô ra dạy ở trường Nguyễn Hoàng sau tôi một năm. Lúc đó tôi chỉ biết cô là người Quảng Trị, bà con với anh Nguyễn Thiện, cũng là giáo sư Pháp văn tốt nghiệp Đại học Sư phạm. Mặc dù cô dạy cùng giờ, cùng một lớp Tam C, Nhị C (lớp 10C và 11C) mà chẳng gặp được vì tôi dạy Anh văn sinh ngữ I còn cô thì dạy Pháp văn sinh ngữ II và ngược lại, nên học sinh phải chia hai để học với hai thầy cô. Tuy chưa bao giờ quen biết trước đây nhưng tôi thấy cô rất sympathique.
Qua bài viết, cô dạy Pháp văn rất rõ ràng chính xác, hấp dẫn và tạo phương pháp đưa các em tiếp cận với văn chương Pháp, với nhà văn Pháp nổi tiếng. Có điều những bài cô dạy cho học sinh lớp Nhị C sinh ngữ II tôi thấy trình độ khá cao. Tôi nhớ ngày xưa lúc học lớp 9 ở trường Khải Định dù môn Pháp văn sinh ngữ I, giáo sư cũng không bao giờ cho học các bài như La Rentrée des Classes hay Pensées d’Automne. Tôi phải tự tìm kiếm để học một mình vì vậy đến bây giờ, sau 60 năm, tôi còn có thể đọc trầm (thuộc lòng) các bài này một cách trôi chảy. Phải lên lớp 11, 12 tôi mới có thể đọc các tác phẩm như Graziella, La Symphonie Pastorale… vì môn Pháp văn là sinh ngữ I, mỗi tuần 8 giờ, trong khi các em học sinh ngữ II mỗi tuần 6 giờ mà cô đã khuyến khích đọc các tác phẩm trên dù bằng cách nào đi chăng nữa thì quả là giỏi, thật đáng phục. Thời gian trôi qua, cô vắng bóng ở trường Nguyễn Hoàng, không biết đổi về dạy ở đâu.
Sau những năm 2000 gặp lại cô ở các buổi hội ngộ cựu HS Nguyễn Hoàng, tôi muốn hỏi thăm chuyện nhưng cô bận hàn huyên với các cô khác nên đành thôi.
Riêng anh Lê Mậu Tâm, là người cùng Huyện Triệu Phong, Quảng Trị với tôi, cùng học lớp đệ Tam, đệ Nhị C tại trường Quốc Học Huế, chỉ khi lên lớp đệ Nhất C thì anh chuyển đi trường khác. Mãi đến khi tôi về dạy tại trường Nguyễn Hoàng được ba năm thì anh được đổi về dạy môn Triết cho tất cả các lớp đệ Nhất (lớp 12) ở đây. Tôi với anh có vài duyên nợ. Tôi trước có kèm Anh văn cho con trai của anh; sau đó năm 1972 tôi vào tạm cư tại Nha Trang anh lại giúp lãnh lương và gửi vào cho tôi. Thời gian đi kinh tế mới ở Lâm Đồng, anh có xuống Nha Trang thăm tôi, lúc đó sức khỏe anh vẫn tốt. Trong lòng tôi thường nghĩ về anh, tiếc là chưa có cơ hội để lên Lâm Đồng thăm mộ phần của anh.
Anh Lê Mậu Tâm là người mà Đoàn Đức trông đợi để được truyền đạt kiến thức triết học. Có anh, trường Nguyễn Hoàng mới mở lớp đệ Nhất C. Anh là người chân chất, thật thà nên lối truyền đạt của anh không văn hoa, bay bướm như các giáo sư vừa dạy Văn vừa dạy Triết. Anh như các thiền sư, trực chỉ vào vấn đề để người học hiểu rõ ý nghĩa chân thực của các triết gia, phân biệt đâu là căn nguyên của tư tưởng như Đoàn Đức đã nhận xét và tâm đắc. Cuộc đời thật biến ảo, nào ai biết ngày sau. Một giáo sư triết học làm sao mà đương đầu với cuộc đổi đời dâu bể can qua. Người cầm bút khó có thể cầm cuốc một cách thành thạo được dù “gặp thời thế, thế thời phải thế”. Âu cũng là số mệnh! Một người am hiểu triết học sâu sắc mà cuối cùng cũng chỉ để mà suy nghĩ về cái tính cách phi lý của cuộc đời và thân phận xót xa của mình, nên đành “ngày ngày lặng lẽ vác cuốc ra nương rẫy rồi cuối cùng lặng lẽ ra đi”, chẳng ai hiểu và cảm thông với mình. Nay chỉ còn nấm cỏ khâu xanh rì. Sao bỗng thay lòng nghẹn ngào và mắt nhòa lệ :
Ôi ! Bé bỏng một tấm thân người.
Một chiếc thuyền nan bồng bềnh giữa hai bờ sống chết.
Có nỗi thương của Jêsu, có nước mắt của Phật.
Và trên tay áo này,
Trên tay áo này
Những giọt đau!
Những giọt đau!
Của mẹ, của êm của những bọt bèo số phận.
….
Trên một bến bờ vực thẳm.
Đời sao có những say đắm
Trong cõi lạnh hư vô?
Lưu Trọng Lư
(Đường ta đi thế đấy bạn lòng ơi!)
Với thầy Trương Ngọc Hội, cái hay của thầy là để lại cho các em một vài cảm xúc đơn sơ về thi ca Anh; cũng như về văn xuôi của Mark Twain trong The Adventures of Tom Sawyer (Những Cuộc Phiêu Lưu của Tom Sawyer) hay của O. Henry trong The Last Leaf (Chiếc Lá Cuối Cùng), và The Gift of the Magi (Món Quà Của Các Đạo Sĩ) đã nói lên tính nhân bản trong tiểu thuyết và truyện ngắn của Mỹ.
Riêng về tôi, như đã trao đổi với Đức khi em gởi bản thảo cho tôi đọc trước khi in. Tôi có điều chỉnh cho rõ ràng lời giảng của mình lúc phê bình câu tục ngữ “Out of Sight, Out of Mind” và tôi có hỏi Đức là “Are you sincere?” (Có trung thực không?) khi nhận xét bài giảng môn tiếng Anh của tôi minh họa cho môn Triết của thầy Tâm; và không quên cảm ơn Nguyễn Lê Văn đã nối kết thầy Gary Carkin vào với tôi trong khi cùng dạy tiếng Anh lớp đệ Nhất C, đó là một sự phối hợp tình cờ không hẹn trước.
Bài viết của Đức khi mail ra Nha Trang cho tôi hiệu đính, con gái tôi lại thừa dịp mail cho chị gái ở Mỹ, rồi biết được bài viết chưa đăng ở báo nào, cháu liền đăng trên báo của cộng đồng người Việt ở đó. Những độc giả và bạn của con tôi trầm trồ khen ngợi, sau 50 năm mà học trò còn nhớ những lời thầy giảng, lại bày tỏ tình cảm với lòng tri ân sâu sắc với thầy cô như thế thật là hiếm hoi, và như thế, những thầy cô trường Nguyễn Hoàng đã dạy như thế nào mới để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn của học trò.
Tôi rất thích Robert Frost, người được xem là nhà thơ Mỹ vĩ đại nhất của thế kỷ 20, được mời đọc thơ trong lễ nhậm chức của Tổng Thống Kennedy năm 1961, khi Robert Frost 86 tuổi, chứng tỏ rằng một nước Mỹ dù độc lập hàng trăm năm, mãi đến lúc đó mới coi trọng giá trị của thi ca ngang bằng với thương mãi và kỹ nghệ. Tôi cũng không ngờ những gì tôi giảng về Frost vẫn còn lưu lại trong ký ức của Đức. Điều này minh chứng rằng một hành động đã làm không bao giờ mất cả, như Longfellow trong bài thơ “The Arrow and the Song” khi bắn mũi tên hay hát một bài ca trong không gian, tưởng đã mất nhưng vẫn còn :
THE ARROW AND THE SONG
…
Long, long afterward, in an oak
I found the arrow, still unbroke;
And the song, from beginning to end,
I found again in the heart of a friend.
Longfellow
TÁI NGỘ
…
Mãi về sau mũi tên bay ngoài nội,
Vẫn vẹn nguyên trong một gốc sên già.
Và vẹn nguyên cả âm điệu lời ca,
Lại tìm thấy trong tim người bạn ngọc.
Hải Minh dịch
…
Long, long afterward, in an oak
I found the arrow, still unbroke;
And the song, from beginning to end,
I found again in the heart of a friend.
Longfellow
TÁI NGỘ
…
Mãi về sau mũi tên bay ngoài nội,
Vẫn vẹn nguyên trong một gốc sên già.
Và vẹn nguyên cả âm điệu lời ca,
Lại tìm thấy trong tim người bạn ngọc.
Hải Minh dịch
Cảm ơn các em đã vinh danh thầy cô cũ, dù rằng Đức khẳng định đó là những sự kiện chân thật chứ không phải hư cấu “không bột sao gột nên hồ”. Phải chăng vì thế mà cô Nhã đã nhận định bài viết của Đức là sâm Cao ly cho các thầy cô còn sống, là nén hương lòng đối với thầy cô đã qua đời…
Tôi không coi đây là tập hoài niệm tường thuật bằng trí nhớ về các bài giảng của thầy cô ngày xưa mà là một tác phẩm, vì tác giả đã đem tâm tình làm sống lại tình thầy trò, bạn bè và sự học tập giảng dạy dưới mái trường Nguyễn Hoàng xưa, đã để lại chút gì trong lòng không chỉ một mà nhiều thế hệ học sinh Quảng Trị.
Sau khi đọc tác phẩm, gấp sách lại, tôi như nghe được một tiếng vang, tiếng vang của một viên đá cuội rơi vào mặt nước giếng tĩnh lặng của lòng mình. Tôi tin chắc các thầy cô giáo cũ cũng như những thầy cô giáo và học sinh ngày nay sẽ cùng chung cảm nhận nếu có cơ hội đọc tập sách nhỏ bé này.
… Tôi chợt thấy lòng rộn lên và mỉm cười khi có một người học trò như thế!
Nha Trang, ngày 27 tháng 08 năm 2017
Hồ Sĩ Châm
4 nhận xét:
Những cảm tưởng khi đọc "ĐOÀN ĐỨC - HOÀI NIỆM THẦY CÔ GIÁO” của thầy Hồ Sĩ Châm thật hay!
DVD sang thăm nhà, chúc anh tuần mới vui khỏe, an lành!
https://i.pinimg.com/originals/4c/cc/f5/4cccf5d3f6c0251c79ffab316f57ac7e.gif
http://www.desicomments.com/dc1/11/157895/157895.gif
Thật vui khi bạn ghé thăm và đồng cảm !
https://lh3.googleusercontent.com/-QJ4cnnU7BEQ/UwIitXR7vjI/AAAAAAAArIg/pliVPU-oudQ/w426-h757/magiccupwi_nfIL91xT.gif
Đăng nhận xét