BÂNG KHUÂNG

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GHÉ THĂM, ĐỌC VÀ GHI CẢM NHẬN. CHÚC CÁC BẠN NĂM MỚI GIÁP THÌN 2024 THÂN TÂM LUÔN AN LẠC

Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2019

QUẺ DỊCH: CÁCH LẬP VÀ GIẢI ĐOÁN (bài cuối) - Nguyên Lạc


              
                                       Tác giả Nguyên Lc  


             QUẺ DỊCH: CÁCH LẬP VÀ GIẢI ĐOÁN 
                                       (Bài cuối) 
                                                                 Nguyên Lạc

LẬP VÀ GIẢI QUẺ CHO VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN

Lời dẫn:
"Kinh Dch là thsách vì hng quân tmà làm ra, không phi là ca hng tiu nhân. Trương Hoành Cnói: “Kinh Dch chmưu tính cho quân t, không mưu tính cho tiu nhân”.
Kinh Dch là thsách do shư không làm ra. Trước khi chưa có hào vch, Dch thì là mt lhn nhiên, người ta là tm lòng im lng.  Đến khi đã có hào vch, mi thy hào y là thế nào, hào kia là thế nào. nhưng mà vn  theo nhng cái  rng,  tĩnh ấy  làm ra Tượng S.  Vì vy nó mi linh thiêng!.
Trong Kinh Dch, đi khái Dương thì lành (tốt) mà Âm thì d (xấu). Đôi khi cũng có Dương dmà Âm lành! Tuy nhiên, vì có vic nên làm, cũng có vic không nên làm.  Nên làm mà không làm, không nên làm mà clàm, thì dù Dương cũng xấu. Trong Kinh Dch, hào Dương phn nhiu lành, hào Âm phn nhiu d!  Tuy nhiên, cũng cần phải xem ngôi vca chúng ra sao!
Trong Kinh D
ch, chcó “trinh cát”, chưa có chnào không “trinh” mà “cát”; chnói “li trinh”, ch chưa tng nói “li bt trinh”. Như quKin (Càn) tt lm, nhưng mà dưới li nói “li trinh”. Nghĩa là ngay thng, trung chính  thì li, không ngay thng, trung  chính thì không li.
Coi Dch nên da chc vào Tượng mà coi. Xét Tượng S (Thoán tượng) đích đáng trước, sau đó mới nói Lý (Thoán truyện, Thoán từ). Nhờ vậy  mi khi sai lch. Nếu không, vic không có thc chng thì cái Lý suông dsai.
Kinh Dch nên đc lúc lòng mình trng rng, không nên giý kiến riêng. Cn phi gicho lòng mình sáng sa, êm , yên lng, thì tnhiên đo lý lưu thông, mi bao quát được rt nhiu nghĩa lý.
Xem Kinh Dch phi bn ngày xem mt qu:  mt ngày xem li Qu (Thoán  Tượng, Thoán t) , hai ngày xem sáu hào ( Hào từ) và mt ngày xem tổng quan (gm tt c lại)  mi tinh tường!
Kinh Dch đi khái mun cho người ta tu tnh!. Hc Kinh Dch không phi đi khi gp vic mới xem, mi s! Ngay nhng lúc an bình, cũng nên nghiền ngm nhng đo lý ca nó , so vi đa vca mình hiện tại , suy ra nên hành x thế nào cho thích đáng. Cho nên: “Lúc yên thì xem Tượng mà ngm Li , lúc hành đng thì xem sbiến đi mà ngm li chiêm đoán ”.(Kinh Dịch - Ngô Tất Tố)
Trên đây là những lời người xưa đã dặn dò, chúng ta nên thuộc nằm lòng khi nghiên cứu về Dịch.
                                                                                   
ỚC VIỆT CỦA CÂU TIỄN

Năm Tân Mùi 770 Tr.cn, nhà Chu ngày càng suy yếu, vua nhà Chu lúc bấy giờ là Chu Bình Vương dời đô sang Lạc Ấp, nội bộ cung đình thường xảy ra tranh chấp thế lực, . Vì vậy mà các nước chư hầu không chịu triều cống cho vua nhà Chu như thường lệ: 3 năm một lần triều cống lễ vật nhỏ, và 5 năm triều cống lễ vật lớn. Một số nước chư hầu còn cả gan lấn chiếm lãnh địa của nhà Chu.
Trong khi đó về phần các nước chư hầu thì ra sức củng cố thế lực, tiến hành chiến tranh thôn tính lẫn nhau rất ác liệt, và trong đó có 5 nước lớn là Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở thôn tính nhiều nước nhỏ xung quanh và trở thành những nước mạnh nhất thời bấy giờ, mà sử thường gọi là thời kỳ “Ngũ bá” trong suốt cả một thời gian dài. Về sau còn thêm nước Ngô và nước Việt ở phía Nam sông Dương Tử, tạo nên thất hùng (7 nước hùng cường) một thời,.
Cuối thời Xuân Thu, vua nước Ngô là Hạp Lư dùng một vong thần của nước Sở là Ngũ Tử Tư, Ngũ Tử Tư làm tướng quốc của nước Ngô, vì có thù riêng với vua của nước Sở đã giết cha và anh trai của mình, cho nên Ngũ Tử Tư ra sức giúp vua Ngô là Hạp Lư, đem quân đánh nước Sở, giành được đại thắng, oai danh lừng lẫy. Sau khi đánh thắng nước Sở, Hạp Lư lại tiếp tục đem quân đi đánh nước Việt của Câu Tiễn (Câu Tiễn làm vua từ năm 502 Tr.cn – 462 Tr.cn) Câu Tiễn thân chinh đem quân ra chống đỡ, quân Ngô thua to, vua Hạp Lư chết.

Cháu đích tôn của Hạp Lư là Phù Sai lên nối ngôi, Phù Sai luôn luôn ghi nhớ mối thù với nước Việt, nên sai Ngữ Tử Tư và Bá Hỷ ngày đêm ráo riết luyện tập quân sỹ, chờ sau 3 năm hết tang của Hạp Lư, liền đem đại binh đến đánh nước Việt. Quân nước Việt bị thua to, Câu Tiễn xin giảng hòa với nước Ngô. Phù Sai đồng ý, nhưng bắt Câu Tiễn phải sang nước Ngô làm con tin. Vợ chồng Câu Tiễn và Phạm Lãi sang nước Ngô làm con tin, còn nước Ngô thì giao lại cho Văn Chủng trông coi.
Tròn đúng 10 năm sau, Phù Sai cảm động sự "trung nghĩa"của Câu Tiễn, như đã nếm phân trị bệnh cho mình, nên đã cho Câu Tiễn trở về làm vua nước Việt.
Nhớ hận thua trân và bị nhục, Câu Tiễn về nước ngày đêm huấn luyện binh sỹ chờ ngày phục hận. Trong khi đó Phù Sai suốt ngày chỉ lo ăn chơi hưởng lạc xa xỉ như cho xây dựng Cô Tô Đài.
Câu Tiễn còn tìm kiếm rất nhiều mỹ nữ ở trong nước để dâng cho Phù Sai hưởng lạc. Trongsố các mỹ nữ đó, có Tây Thi (người đầu tiên trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc) và Trịnh Đán. Sau 3 năm huấn luyện, hai mỹ nhân đó đủ sức làm lung lay nước Ngô.
Từ khi có được người đẹp Tây Thi, Phù Sai suốt ngày mê mẩn người đẹp, chìm đắm trong tửu sắc, không còn chú ý đến việc triều chính nữa. Câu Tiễn thấy nước Ngô ngày càng lụn bại, nên quyết định mang quân sang tiêu diệt nước Ngô. Hai bên giao chiến, quân Phù Sai thua to. Sau Phù Sai  đâm cổ tự tử, nước Ngô bị nước Việt chiếm đóng.
Nước Việt của Câu Tiễn càng ngày hùng mạnh tung hoành khắp giải Giang – Hoài, các nước chư hầu đều thừa nhận nước Việt của Câu Tiễn là bá chủ.
Sau khi công thành doanh toại, Câu Tiễn bắt đầu kiêu ngạo, và có ý diệt trừ các công thần. Phạm Lãi là người biết nhìn xa trông rộng, biết được tâm địa hiểm độc của Câu Tiễn, vì vậy Phạm Lãi có khuyên Văn Chủng nên cùng mình bỏ nước Việt, nhưng Văn Chủng đã không nghe theo lời của Phạm Lãi. Phạm Lãi đã cáo quan và về sau đã trở thành một thương nhân nổi tiếng trong thời Chiến Quốc. Rất nhiều tướng giỏi, công thần của nước Việt bị Câu Tiễn sát hại, hoặc họ tìm cách trốn đi, cho nên nước Việt ngày càng suy yếu, và Câu Tiễn cũng không còn giữ dược địa vị bá chủ chư hầu.
Ngoại sử: Thấy Câu Tiễn đối xử tàn bạo với dân chúng, để khuyên ngăn, Văn Chủng giới thiệu Câu Tiễn một nhà bói Dịch nổi tiếng đến lập quẻ cho nước Việt, tìm cớ giải thích điều hay lẽ thiệt. Nhưng Câu Tiễn không nghe theo lời can gián. Cuối cùng Văn Chủng đã được Câu Tiễn ban cho thanh gươm để tự tử.
Năm 462 Tr.cn, Câu Tiễn chết, ngay sau đó nước Việt liền bị nước Sở tiêu diệt, và trở thành quận Giang Đông của nước Sở.
(Việt Câu Tiễn không là tổ tiên của Việt chúng ta. - Hà văn Thùy)

LẬP QUẺ DỊCH

Đây là kết quả lập và giải quẻ của nhà bói Dịch (tiến hành lập quẻ bằng 50 que cỏ thi) cho nước Việt của Câu Tiễn
Kết quả:
- Hào sơ (1) tổng số 3 lần là:    8
- Hào nhị (2) tổng số 3 lần là:   8
- Hào tam (3) tổng số 3 lần là:  8
- Hào tứ (4) tổng số 3 lần là:    7
- Hao ngủ (5) tổng số 3 lần là:  7
- Hào thượng (6) tổng số 3 lần là 7

Theo các bạn vẽ được các vạch như thế nào? Và quẻ (trùng) đó là quẻ gì?
Căn cứ vào Bảng Bói ở bài 3, ta biết được:  8 là thiếu âm (tĩnh) và 7 là thiếu dương (tĩnh), và sấp lần lượt từ dưới lên trên, từ 1 lên 6, ta được qu 12: THIÊN ĐA BĨ      

     
                     (Hình 1 qu THIÊN ĐA BĨ )    

 GIẢI QUẺ                              

Nhà bói Dịch giải đoán:
-- Đây là một quẻ xấu!

ợng:  Càn Dương  (tri) trên, Khôn Âm (đt) dưới.  Tri đt cách tuyt, không giao vi nhau, cho nên là bĩ. (Xét Quẻ phải xét từ Nội Quái lên Ngoại Quái: Đất đè trời! Nghịch lý - Nguyên Lạc)
Thoán từ: - Bĩ chi phnhân. Bt li quân ttrinh, đi vãng tiu lai.
D
ch nghĩa. - Bĩ đy (?) chng phi người. Chng li cho schính bn ca đng quân t, ln đi nhli.

GI
I NGHĨA
Truy
n ca Trình Di. - Tri đt giao nhau mà muôn vt sinh bên trong, ri sau mi đba Tài. Tri đt không giao nhau, thì không sinh ra muôn vt, y là không có đo người, cho nên nói là “phnhân” ( không phi đo người). Trên dưới phải giao thông, cng mm phải hoà hp: đó là đo đng quân t. Cuc bĩ thì trái hn thế, cho nên không li cho người quân t. Trinh tc là chính đo ca đng quân t, bbĩ tc mà không thc hành được, ln đi nhli, tc là Dương đi mà Âm li. Đó là tượng “đo ktiu nhân ln lên, đo người quân ttiêu đi”, cho nên là bĩ.

L
I KINH
Thoán từ viết: Bĩ chi phnhân, bt li quân ttrinh, đi vãng tiu lai, tc ththiên đa bt giao nhi vn vt bt thông dã; thượng hbt giao nhi thiên hvô bang dã, ni Âm nhi ngoi Dương, ni nhu nhi ngoi cương, ni tiu nhân nhi ngoi quân t, tiu nhân đo trưởng! Quân tử đạo tiêu dã.
D
ch nghĩa: - Li Thoán từ nói rng: Bĩ đy? Chng phi đo người, chng li cho schính bn ca đng quân t, ln đi nhli, thì là tri đt không giao nhau mà muôn vt không thông vy; trên dưới không giao nhau mà thiên hkhông có nước vy; trong Âm mà ngoài Dương, trong mm mà ngoài cng, trong ktiu nhân mà ngoài đng quân t, y là đo ktiu nhân ln lên, đo đng quân ttiêu đi vy.
Truy
n ca Trình Di: - Khí ca tri đt không giao nhau, thì muôn vt không có lsinh thành; nghĩa ca ktrên người dưới không giao nhau thì thiên hkhông có đo an bang. Người trên thi hành chính sự để trdân, dân nương  theo mnh lnh, trên dưới giao nhau là đlàm vic chính tr. Nay trên dưới không giao nhau, y là thiên hkhông có đo an bang. Âm mm trong, Dương cương ngoài, đng quân tử đi phía ngoài, ktiu nhân li phía trong, đó là lúc đo ktiu nhân ln lên, đo đng quân ttiêu đi.
Quẻ Bĩ ngược với quẻ Thái (sẽ xét ở dưới), quẻ Bĩ dương trên âm dưới, dương bay đi, âm xuống dưới, âm dương rời xa nhau là âm dương cách tuyệt. Giống như người sống còn ở dương gian, còn người chết về nơi âm phủ. Quẻ này đạo quân tử tiêu vong còn đạo tiểu nhân mạnh lên, đó là âm đang dần thắng.
Thường thì quẻ tĩnh ta thường xét Tượng Quẻ , Thoán T, ít xét tới Hào T; nhưng nếu có xét, thì ta thấy cặp 2-5 tương ứng cũng không tốt. Hào 2 là âm nhu, yếu mềm của người dưới không dám khuyên ngăn người trên nghiêm khắc, cứng rắn của Hảo 5 dương (xem lại sự tương ứng của các Hảo ở bài 2)

CHUYỂN ĐỔI QUẺ
I.
Lập quẻ cho đất nước mà gặp quẻ xấu, rất buồn.
Nhưng người xưa thường nói:  "Hết cơn bĩ cực tới hồi thới lai". Thới lai đó chinh là Qu11: Địa Thiên THÁI
Thử xét Quẻ THÁI này xem sao!

11. ĐA THIÊN THÁI *

    
                 (Hình 2 quẻ ĐỊA THIÊN THÁI)

ợng:  Nó là quKhôn (Âm) trên. Càn (Dương) dưới, khí ca tri đt Âm Dương giao nhau mà dung hoà, thì muôn vt sinh thành, cho nên mi là thông thái. Thái tc là thông thái. (Xét Quẻ phải xét từ Nội Quái lên Ngoại Quái: Trời phủ đất: Thuận lý -  Nguyên Lạc)
Thoán từ: - Thái, tiu vãng, đi lai, cát hanh.
D
ch nghĩa: - QuThái, nhỏ đi, ln li, lành tt hanh thông.

GI
I NGHĨA
Truy
n ca Trình Di: - Nhlà Âm, ln là Dương, “đi” là đi ra ngoài, “li” là bên trong, khí Âm hxung, khí Dương bc lên, tc là giao nhau. Âm Dương li xướng thì muôn vt được sng thỏa , y là tri đt thông thái. Nói vvic người, thì ln là đng quân thượng, nhlà kthn h. Vua thành tht  dùng kdưới, btôi hết lòng thành tht đthvua, chí ca ktrên người dưới thông nhau, y là cuc thái ca triu đình. Dương là quân t, Âm là tiu nhân, quân tli bên trong, tiu nhân đi bên ngoài; quân tử được ngôi, tiu nhân dưới, y là cuc thái ca thiên h. Đó là đo ca cuc thái, tt mà li hanh thông.

II.
Từ quẻ BĨ (xấu) muốn biến thành quẻ THÁI (tốt) thì cả Nội Quái và Ngoại Quái của quẻ BĨ phải cùng nhau biến:
- Khôn (Nội Quái) biến thành Càn
-  Càn (Ngoại Quái) biến thành Khôn
Trên và dưới bắt buộc phải biến nếu muốn thành Quẻ tốt.
Nói rộng ra, đng quân thượng (người cầm quyền: trên) và kthn h (người dân: dưới) phải biến để được cuộc thái của thiên hạ , đất nước được thái bình, an lành thịnh vượng. Chữ BIẾN bây giờ thường được gọi với ngôn ngữ hiện tại là Cải Cách, Cách Mạng . Biển có thể tự thân, tự mình (bên trong) hoặc do bên ngoài tác động. Thường tự bên trong thì tốt hơn, it xảy ra việc tiêu cực.
Có hai trường hợp trung gian có thể xảy ra:
- Nội Quái biến nhưng Ngoại Quái không biến
- Nội Quái không biến nhưng Ngoại Quái biến
Hãy lần lượt xét:
1. Nội Quái biến nhưng Ngoại Quái không biến:
Nội Quái Khôn âm khi biến sẽ thành Càn dương, lúc đó Quẻ Bĩ biến ra thành qu 1: Thuần Càn.

1. THUẦN CÀN *   

   
                    (Hình 3 quTHUẦN CÀN)

Tượng của quẻ Càn là trời,
Thoán từ: càn nguyên, hanh, lợi, trinh
Dịch nghĩa: quẻ Càn đầu cả, hanh thông, lợi tốt , chính bền.

GII NGHĨA: Văn Vương cho rằng, bói được quẻ này thì tốt. Hanh thông có lợi và tất
giữ cho được tới cùng, nhưng cần phải chính bền vững. Quẻ Càn có tượng của người
quân tử có năm đức tính lớn. Đó là: Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín.
Quẻ Càn là quẻ tốt, tuy không bằng quẻ Thái
Như ta đã biết ở bài 2: Cặp hào ứng 2‐5 quan trọng nhất, hai hào đều đắc trung cả, mà hào 5  lại ở vào địa vị cao nhất.  Nếu hào 5 là âm (nhu), hào 2 là dương (cương) thì tốt (Thí dụ quê Thái) Nếu hai hào ứng mà thể giống nhau (cùng dương hoặc cùng âm cả) thì có khi kỵ nhau chứ không giúp nhau. Trong trường hợp quẻ Thuần Càn nảy, cả hai đều dương (cương), nên sự va chạm tiêu cực sẽ xảy ra. Kẻ thần hạ: Nội Quái (người dân: dưới) biến mà đấng quân thượng: Ngoại Quái (người cầm quyền: trên) không chịu biến thì đương nhiên sự va chạm phải xảy ra thôi. Nội Quái, là gốc, sẽ thắng ngọn Ngoại Quái, để tiến tới trùng quẻ Thái đúng theo tinh thần của Dịch, không lâu thì mau thôi. Tuy nhiên những va chạm tiêu cực sẽ xảy ra rất đáng tiếc.

2. Nội Quái không biến nhưng Ngoại Quái biến
Ngoại Quái Càn dương khi biến sẽ thành Khôn âm, lúc đó Quẻ Bĩ biến thành qu2: Thuần Khôn.

2.THU
ẦN KHÔN *

      
                     (Hình 4 quTHUẦN KHÔN)

ợng của quẻ Khôn là đất. Có trời có đất rồi vạn vật mới sinh, trời là vô hình, đất là hữu hình.
Thoán từ: - Khôn nguyên hanh, li tn mã chi trinh. Quân thu du vãng. Tiên mê, hu đc, chli. Tây Nam đc bng, Đông Bc táng bng, an trinh, cát.
Dch nghĩa: - QuKhôn: đu c, hanh thông, li vnết trinh ca nga cái. Quân tcó sự đi. Trước mê, sau được. Chvli. Phía tây nam được bn, phía Đông Bc mt bn. Yên phn ginết trinh thì tt.

GI
I NGHĨA

Truy
n ca Trình Di. - Khôn là quẻ đối nhau vi Càn, bn đc tính ging nhau, mà vthể “trinh” thì khác nhau. Càn ly chính bn còn Khôn thì mm thun là trinh. Nga cái là ging có đc mm thun mà sc đi khe, cho nên dùng tượng ca nó, gi là “nết trinh ca nga cái”. Vic làm ca đng quân tmm thun mà li và trinh, đó là hp vi đc tính ca Khôn. Âm phi theo Dương, phải  đi xướng ri mi họa theo. Âm đi trước Dương tc là mê ln, phi sau Dương mi đúng lthường. Chvli, nghĩa là li cho mun vt đu chủ ở Khôn. Vì cuc sinh thành đu là công ca đt c. Đo by tôi cũng vy, vua sai tôi làm, vt vlàm là cái chc trách ca klàm tôi. Công của Khôn cũng lớn như Càn, chỉ có Khôn phải sau Càn, phụ thuộc vào Càn. Người quân tử thế thiên hành đạo, khi vào địa vị của quẻ Khôn thi phải tuỳ thuộc vào người trên mà làm việc, không nên khởi xướng để tránh lầm lẫn, như thế ắt thành công.Tây Nam là phương Âm, Đông Bc là phương Dương. Âm phi theo Dương, lìa bby loi ca nó mi có thlàm nên công cuc hoá dc, mà được cái tt trong vic yên phn ginết trinh. Nghĩa là đúng vi lthường thì yên, yên vi lthường thì trinh, cho nên mi tt.
Quẻ Thuần Khôn này cũng là quẻ tốt như quẻ Thuần Càn. Cặp hào ứng 2‐5 vì cùng âm (nhu), cũng có va chạm, nhưng vì là nhu nên sự tiêu cực không mạnh lắm. Đấng quân thượng: Ngoại Quái (người cầm quyền: trên) dương cương trong quẻ Bĩ tự biến thành âm nhu (trong quẻ Khôn), biết thay đổi và lắng nghe kẻ dưới; dù kẻ dưới có âm nhu thì rồi cả hai cùng thuận hòa, dịch chuyển theo tinh thần của Dịch.
Xét k, chúng ta thấy rõ ràng là hai trường hợp trung gian này cũng tốt hơn rất nhiều so với tình trạng của quẻ Bĩ.
Nhưng chúng ta ai ai cũng mong muốn được quẻ THÁI, an lành thịnh vượng! Muốn thế cả hai Nội Quái và Ngoại Quái, người trên và kẻ dưới phải cùng nhau biến, thay đổi (Cải Cách, Cách Mạng nếu ta gọi theo từ hiện đại). Mong lắm thay!

LỜI KẾT
Qua sáu bài Quẻ Dịch, Nguyên Lạc tôi đã chia sẻ với các bạn những gì mình đã học từ các thầy, các bậc cao minh về Dịch, mong các bạn tìm thấy được ít nhiều điều hữu ích. Nếu không, coi như " Mua vui cũng được một vài trống canh" 
Chào thân ái với lời chúc tốt đẹp nhất cho đất nước và các bạn!

                                                                               Nguyên Lạc          
...................

Tham Kho
Nguyn Hiến Lê, Ngô Tt T, Richard Wilhelm, Kiu Xuân Dũng, Đông A Sáng,
Wu Wei, Internet, Facebook...
* Nếu vi trục trặc in ấn, các hình Quẻ trông không rõ, xin các bạn tham khảo lại hình tại:  "Danh sách 64 quẻ trong Kinh Dịch" ở bài 2 hoặc bài 3.

Không có nhận xét nào: