BÂNG KHUÂNG

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GHÉ THĂM, ĐỌC VÀ GHI CẢM NHẬN. CHÚC CÁC BẠN NĂM MỚI GIÁP THÌN 2024 THÂN TÂM LUÔN AN LẠC
Hiển thị các bài đăng có nhãn Đỗ Trinh Huệ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Đỗ Trinh Huệ. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 1 tháng 7, 2021

ÔNG ĐỖ TRINH HUỆ PX53 NHẬN SẮC PHONG VÀ HUÂN CHƯƠNG HIỆP SĨ TÒA THÁNH

Nguồn:
http://cuucshuehn.net/Viet-Nam/Hinh-anh-anh-Do-Trinh-Hue-PX53-nhan-Sac-Phong-va-Huan-Chuong-Hiep-Si-Toa-Thanh-1731.html
 
 

Ngày 25-12-2011, trong Thánh Lễ Đại Triều Đại Lễ Giáng Sinh tại Nhà thờ Chánh Tòa Phủ Cam Huế, Đức Tổng Giám mục Têphanô Nguyễn Như Thể và Đức Giám mục Phụ tá FX Lê Văn Hồng đã trao Sắc Phong và Huân Chương Hiệp Sĩ Tòa Thánh cho ông Đỗ Trinh Huệ PX53 vì những đóng góp của ông trong lĩnh vực văn hóa và âm nhạc...
 

Thứ Tư, 30 tháng 12, 2020

DI SẢN VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC PHÁP TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM – Đỗ Trinh Huệ


Tôi xin mạn phép hầu chuyện với tư cách của người đương thời và trong cuộc, được tắm gội một thời hai nền giáo dục, vừa Việt vừa Pháp, khi thơ ấu, cũng như những năm ở Đại học, với những gì nghe thấy (de visu) hoặc cảm nghiệm (sur du vivant) 1.; vì thế không tránh khỏi những nhận định chủ quan, cần lắng nghe và được góp ý.
 

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2019

NGƯỜI PHÁP CŨNG NHỚ ÔNG ĐỒ XƯA… - Leopold Cadiere


               
                                 Chân dung Léopold Cadière 
                             Tranh: Họa sỹ Phan Ngọc Minh


NGƯỜI PHÁP CŨNG NHỚ ÔNG ĐỒ XƯA…
(Thầy Đỗ Trinh Huệ giới thiệu bài viết của ông Leopold Cadiere)

Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?

Hoá ra không phải Vũ Đình Liên tiếc nuối, mà một người Pháp vào những năm 1940 s, 1950 s cũng cùng tâm trạng.
Mời đọc một đoạn của Leopold Cadiere đăng trong tạp chí Sud- Est số 12 (1950)

Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2019

VỀ CẢI CÁCH CHỮ QUỐC NGỮ - Đỗ Trinh Huệ


       
                             Tác giả Đỗ Trinh Huệ


          VỀ CẢI CÁCH CHỮ QUỐC NGỮ

​Đọc bài viết của Ông Nguyễn Hải Hoành “Sao lại nói chữ quốc ngữ rất nực cười ?” (đầu đội nón chân đi giày) đăng trên tạp chí Văn Hóa Nghệ An, cảm thấy tâm đắc nên xin mạn phép trở về câu chuyện 117 năm trước (tài liệu tham khảo: Indochine Số 207 tháng 7.1944 tr.17-21).