BÂNG KHUÂNG
Thứ Tư, 2 tháng 3, 2022
THƠ LỤC BÁT PHAN CHÍNH – Tâm Nhiên
Thứ Hai, 21 tháng 12, 2020
Thứ Năm, 29 tháng 10, 2020
ĐẶC SẢN BIỂN VÀ MÓN NGON BÌNH THUẬN – Phan Chính
Trong nhiều bài viết về các loài cá làm nên hương vị ẩm thực nổi tiếng ở Phan Thiết (Bình Thuận), tôi rất thú vị với cố nhà văn Trương Công Lý (1929-2008) qua tập văn Miền quê Bình Thuận (Hội VHNT xuất bản năm 2007). Ông là người con của làng Đức Thắng, Phan Thiết lại từng gắn bó với ngành hải sản từ khi tập kết ra Bắc. Ông thuộc lòng “tính ý”, môi trường sinh sản của từng giống cá ở biển Bình Thuận một cách tường tận, khó ai bì! Và từ đó tôi lại khắc khoải nỗi nhớ về những con cá ngày xưa…
Thứ Năm, 15 tháng 10, 2020
BÌNH THUẬN TRONG HÀNH TRÌNH MỞ ĐẤT - Phan Chính
Có lẽ địa danh Bình Thuận xuất hiện sớm nhất vào năm Đinh Sửu (1697), lúc ấy là một phủ của trấn Thuận Thành, sau khi Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế sai Chưởng cơ Nguyễn Hữu Kính dẹp được nạn loạn vua Chiêm Bà Tranh và chiếm được phần đất cuối cùng của Champa từ Phan Rang đến xứ Chân Lạp. Thời vua Gia Long đặt dinh Bình Thuận, rồi đến Minh Mạng thứ 4 (1823) đặt lại phủ Bình Thuận có 2 huyện An Phước và Hòa Đa. Trong quảng thời gian gần 130 năm đó, Bình Thuận qua nhiều lần thay đổi cấp hành chính dinh, trấn, phủ bao gồm một phần đất của Ninh Thuận, Lâm Đồng và phía nam Tây nguyên.
Thứ Ba, 6 tháng 10, 2020
CHÙA XƯA KỲ VIÊN TỰ, XÃ TÂN THÀNH, HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN – Phan Chính
Theo lịch sử địa phương xã Tân Thành (huyện Hàm Thuận Nam) đây là vùng đất hình thành vào khoảng thập niên 70- 80 thế kỷ 18. Cư dân ban đầu là những người dân phiêu tán từ miền Trung vào trong thời kỳ Gia Long thống lĩnh quyền lực đánh trả nhà Tây Sơn. Đất Tân Thành được coi là nơi ẩn chứa nhiều dấu tích xưa với những câu chuyện huyền thoại khá ly kỳ.
Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2020
BẢN SẮC VIỆT TRONG LỄ HỘI HÒN BÀ– Phan Chính
Thứ Ba, 8 tháng 9, 2020
RỪNG LÁ BUÔNG DẤU ẤN MỘT THỜI - Phan Chính
Thứ Tư, 26 tháng 8, 2020
CHÂN NÚI TÀ CÚ - Phan Chính
Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2020
Chủ Nhật, 19 tháng 7, 2020
LA GI ĐẤT CỰC NAM TRUNG BỘ - Phan Chính
Chủ Nhật, 12 tháng 7, 2020
TỪ NÚI CẨM KÊ ĐẾN MŨI KÊ GÀ - Phan Chính
Thứ Sáu, 3 tháng 7, 2020
ĐỒI TRĂNG PHAN THIẾT (CHUYỆN TÌNH HÀN MẶC TỬ) - Phan Chính
Thứ Ba, 23 tháng 6, 2020
LA GI, PHƯỚC HỘI XƯA - Phan Chính
Thứ Hai, 15 tháng 6, 2020
TRỞ LẠI VÙNG ĐẤT XƯA TÁNH LINH (BÌNH THUẬN) - Phan Chính
Thứ Năm, 4 tháng 6, 2020
LA GI, LÝ LỘ VÀ DỊCH TRẠM NGÀY XƯA - Phan Chính
LA GI, LÝ LỘ VÀ DỊCH TRẠM NGÀY XƯA
Quá trình khai phá đất đai, phát triển xóm làng của người xưa đều gắn với điều kiện giao thông đường sá (lý lộ). Sau khi chấm dứt tình trạng đất nước chia cắt Đàng Trong -Đàng Ngoài, đến thời nhà Nguyễn thống nhất mới để ý đến việc kiến tạo con đường cái quan từ bắc xuống nam. Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, ngoài việc giao thương bằng phương tiện ghe thuyền đường biển thì sau này theo địa thế từng vùng mà hình thành các loại đường gọi là quan báo, đó là đường sơn lộ miệt rừng núi, đường tiểu lộ và đường tiểu lộ ven biển. Qua sông rất hiếm nơi có bắc cầu, ở La Gi và lân cận chỉ có cầu Đông Thái (Hiệp Nghĩa), cầu La Giang (Phước Lộc), cầu Tân Quý (Sông Phan), cầu Phù Mi (Cù Mi)… nhưng tồn tại không lâu, mà chỉ đi lại bằng bè, đò ngang. Phương tiện vận chuyển chủ yếu là ngựa, xe trâu, xe bò, kiệu, võng và người mang vác… Thực chất những con đường quan lộ lúc bấy giờ như tên gọi chỉ dành cho công vụ và quan viên kinh lược hay cho mục tiêu thuộc địa.
Thứ Ba, 19 tháng 5, 2020
ĐI TÌM ĐỊA DANH BÌNH TUY - Phan Chính
Thứ Bảy, 9 tháng 5, 2020
DẤU XƯA TUY PHONG, BÌNH THUẬN - Phan Chính
Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2020
DẤU XƯA: BÌNH THUẬN - ĐÀ LẠT VÀ NHỮNG CON ĐƯỜNG / Phan Chính
Thứ Ba, 14 tháng 4, 2020
TÍN NGƯỠNG THẦN LINH XỨ BIỂN BÌNH THUẬN - Phan Chính
TÍN NGƯỠNG THẦN LINH XỨ BIỂN BÌNH THUẬN