Lời tòa soạn báo Tia Sáng:
Tranh cãi gay gắt gần đây xung quanh vai trò, đóng góp của chữ quốc ngữ với sự phát triển văn hóa dân tộc hay đó là "công cụ xâm lăng" cũng như "công" hay "tội" của linh mục Alexandre de Rhodes để rồi đề xuất lấy tên ông đặt cho một con đường ở Đà Nẵng đã nhận sự phản ứng dữ dội từ nhiều trí thức ở đây cho thấy rằng để nhìn nhận về những di sản của giáo dục dưới thời thuộc địa là không đơn giản. Trong loạt bài hai kỳ dưới đây, TS Nguyễn Thụy Phương (trường ĐH Geneva), nhà nghiên cứu về giáo dục thời thuộc địa và hậu thực dân cố gắng phân tích một cái nhìn hệ thống về những thảo luận trái chiều về giáo dục thuộc địa ở Đông Dương.
HUYỀN
THOẠI ĐỎ VÀ HUYỀN THOẠI ĐEN VỀ GIÁO DỤC THUỘC ĐỊA ĐÔNG DƯƠNG. KỲ 1: HUYỀN THOẠI
ĐỎ
Nguyễn Thụy Phương
Đại
học Đông Dương, Hà Nội 1920 - 1929. Ảnh : Flickr