Điều này cũng dễ phối kiểm khi nhìn thấy chúng được xếp thành từng chồng cao ngất ngưởng trên quầy của những nhà sách mà sức tiêu thụ chỉ nhỏ giọt!
BÂNG KHUÂNG
Hiển thị các bài đăng có nhãn Truyện kiếm hiệp. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Truyện kiếm hiệp. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Năm, 18 tháng 7, 2024
NHỮNG GIAI THOẠI VỀ TIỂU THUYẾT KIM DUNG– Phan Nghị
Điều này cũng dễ phối kiểm khi nhìn thấy chúng được xếp thành từng chồng cao ngất ngưởng trên quầy của những nhà sách mà sức tiêu thụ chỉ nhỏ giọt!
Thứ Sáu, 9 tháng 2, 2024
VỀ TRƯƠNG VÔ KỴ VÀ “CÔ GÁI ĐỒ LONG” CỦA KIM DUNG – Hoài Nguyễn
Chủ Nhật, 4 tháng 2, 2024
MÙA XUÂN CÙNG “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” – Hoài Nguyễn
Thứ Năm, 7 tháng 12, 2023
"CHƯỞNG MÔN" HAY "TRƯỞNG MÔN" ?
Trong các tiểu thuyết về kiếm hiệp, khái niệm Chưởng Môn thường dùng để nói về người đứng đầu một môn phái, vậy còn Trưởng Môn thì sao?
Về mặt ngôn ngữ học, MÔN 門 ở đây nghĩa là Môn phái, cái đó không cần bàn cãi, hãy cùng so sánh xem Trưởng và Chưởng có gì khác biệt theo văn hóa “võ lâm”.
Từ TRƯỞNG (長) được đông đảo tầng lớp biết đến hơn, với ý nghĩa là lớn, đứng đầu, như Trưởng phòng, Trưởng ban… nên suy luận ra, Trưởng môn có nghĩa là người đứng đầu môn phái, hoặc dân dã hơn thì là người “lớn” nhất môn phái.
Còn từ CHƯỞNG 掌 có trong các từ “Chấp chưởng, chưởng quản, chủ quản..”, có nghĩa là nắm giữ, cầm; chức vụ nắm giữ, chức vụ phụ trách.
Ta có những từ ngữ sau:
Chấp chưởng 執掌: nắm (quyền lực)
Cho nên:
CHƯỞNG MÔN 掌 門 là người nắm giữ môn phái.
So về nghĩa, có thể thấy Trưởng Môn và Chưởng Môn không khác nhau quá nhiều. Song, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa Trưởng Môn và Chưởng Môn, từ đó tam sao thất bản, dần dà người ta thậm chí còn nghĩ Trưởng Môn và Chưởng Môn là một, hay nói cách khác là dùng từ nào cũng được.
Tuy vậy, trong những bộ tiểu thuyết võ học nổi tiếng, không chỉ của Kim Dung, có thể thấy danh từ “Chưởng Môn” là định nghĩa duy nhất dùng để chỉ những người đứng đầu một môn phái, ví dụ như Chưởng Môn Nga My – Quách Tương, hay Chưởng Môn Côn Lôn Hà Túc Đạo…
Có thể thấy, theo như nền văn hóa “võ lâm”, thì Chưởng Môn mới là danh từ chính xác nhất được dùng, chứ không phải là Trưởng Môn như người ta vẫn lầm tưởng.
Theo:
https://www.facebook.com/vuihocchuhan/posts/3512772112176942/
CHƯỞNG MÔN 掌 門 là người nắm giữ môn phái.
So về nghĩa, có thể thấy Trưởng Môn và Chưởng Môn không khác nhau quá nhiều. Song, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa Trưởng Môn và Chưởng Môn, từ đó tam sao thất bản, dần dà người ta thậm chí còn nghĩ Trưởng Môn và Chưởng Môn là một, hay nói cách khác là dùng từ nào cũng được.
Tuy vậy, trong những bộ tiểu thuyết võ học nổi tiếng, không chỉ của Kim Dung, có thể thấy danh từ “Chưởng Môn” là định nghĩa duy nhất dùng để chỉ những người đứng đầu một môn phái, ví dụ như Chưởng Môn Nga My – Quách Tương, hay Chưởng Môn Côn Lôn Hà Túc Đạo…
Có thể thấy, theo như nền văn hóa “võ lâm”, thì Chưởng Môn mới là danh từ chính xác nhất được dùng, chứ không phải là Trưởng Môn như người ta vẫn lầm tưởng.
Theo:
https://www.facebook.com/vuihocchuhan/posts/3512772112176942/
Thứ Bảy, 25 tháng 11, 2023
CÔ GÁI ĐỒ LONG LÀ AI ??? - Theo "thế giới kiếm hiệp"
Thực ra trong truyện hay trong phim không có ai là cô gái Đồ Long cả. Nguồn gốc cái tên Cô Gái Đồ Long bắt nguồn từ câu truyện sau đây.
Thứ Năm, 21 tháng 7, 2022
CHUYỆN ĐỜI BÙI GIÁNG: CÁI NHÌN BÙI GIÁNG VỀ KIM DUNG - Giao Hưởng
Trong
các tài liệu do gia đình thi sĩ Bùi Giáng vừa cung cấp qua đợt tưởng niệm 15
năm ngày mất của ông, có một số nội dung liên quan đến tiểu thuyết võ hiệp Kim
Dung mà ông viết đến...
Bùi Giáng đã dịch Kim kiếm điêu linh của Ngọa Long
Sinh và nhận định: “Những kiệt tác của Ngọa
Long Sinh đi song song với Kim Dung và Gia Cát Thanh Vân - thực hiện cuộc chuyển
biến dị thường trong lịch sử văn học tư tưởng Trung Hoa”. Không chỉ đọc suông,
theo Bùi Giáng, đọc truyện võ hiệp là “một trong những phép tu dưỡng ký ức và
khơi dẫn nguồn vui ẩn mật trong mình. Đọc theo lối hồn nhiên, hoặc vừa đọc vừa
suy gẫm. Chưởng lực, kiềm chế, nội kình phát ra có thể là tinh thể của tinh thần
phát hiện”. Riêng với thi sĩ, sách võ hiệp sẽ “giúp bạn làm thơ lai láng một
cách không ngờ - điều đó không có chi lạ: ban sơ vũ học, văn học, thi nhạc cùng
phát khởi tại một cỗi nguồn: uyên nguyên của tinh thần xuất phóng”
(Sương Bình Nguyên, NXB Võ Tánh, Sài Gòn 1969).
Đoạn trên do nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Chiến trích dẫn
về Bùi Giáng và Đỗ Long Vân với truyện võ hiệp trong tài liệu chúng tôi mượn được,
có ghi nhận xét của Bùi Giáng về cuốn Vô Kỵ giữa chúng ta - hay Hiện tượng Kim
Dung của Đỗ Long Vân (NXB Trình bày, Sài Gòn 1967): “Ông Đỗ Long Vân nhận định thâm viễn khoảng vắng lặng vô ngôn trong
sách vũ hiệp... Những khuyết điểm của bản dịch không làm trở ngại Đỗ Long Vân.
Vì những kẻ tư tưởng chân thành, vốn thường nhận ra rất mau những gì gọi là “ý
tại ngôn ngoại” hoặc “huyền ngoại chi âm” (âm thanh ngoài cây đàn - H.N.C) - hoặc
“ngôn tại thử nhi ý tại bỉ” (lời ở đây mà ý nằm ở nơi khác - H.N.C)”. Bùi Giáng
cũng viết “Sách tôi bị cháy hết, nhưng tôi sẽ tìm riêng cuốn Vô Kỵ giữa chúng
ta để đọc lại”.
(Sương Bình Nguyên, NXB Võ Tánh, Sài Gòn 1969).
Thứ Bảy, 7 tháng 5, 2022
BÙI GIÁNG VIẾT TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP – Lê Văn Nghĩa
Theo
hồi ký của Hoàng Hải Thủy: “Tôi không nhớ tên truyện của Bùi Giáng, chỉ nhớ anh
dùng thật nhiều hai tiếng liên tồn, tồn liên trong truyện. Anh tả và cho nam nữ
nhân vật khơi khơi nói hai tiếng trên đại khái: “Nàng có sắc đẹp tồn liên; Nàng
nở nụ cười liên tồn. Đa tạ đại hiệp đã có dạ tồn liên…”.
Có một thời tiểu thuyết võ hiệp tràn đầy các mặt báo
Sài Gòn. Truyện chưởng của Cấm Dùng (Kim Dung) xếnh xáng thì gần như báo nào
cũng phải có. Thấy tiểu thuyết võ hiệp là mảnh đất màu mở, dễ câu khách, các tờ
nhựt trình cũng mời nhà văn Việt ta sáng tác tiểu thuyết võ hiệp.
Kỳ
nhân Bùi Giáng
CÙNG BÙI GIÁNG ĐỌC TRUYỆN VÕ HIỆP – Huỳnh Ngọc Chiến
(Tưởng
niệm hai nhà nghiên cứu Kim Dung kiệt xuất Bùi Giáng và Đỗ Long Vân)
Nhan đề bài viết có thể khiến bạn đọc ngạc nhiên, vì
nói đến Bùi Giáng, người ta thường nghĩ đến các trước tác đồ sộ của ông về thơ
ca và triết học. Ông nổi tiếng ở nhiều lĩnh vực, nhưng lại không có một tác phẩm
hoặc một bài viết hoàn chỉnh nào về Kim Dung hoặc các tác giả võ hiệp nào cả.
Song có lẽ ít ai biết vị “Hồng Thất Công
trong thi ca tư tưởng” này lại rất mực mê sách kiếm hiệp (mà ông thường gọi
là vũ hiệp), và đã để lại cho đời những tản văn bình phẩm tuyệt vời.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)