BÂNG KHUÂNG
Thứ Hai, 19 tháng 10, 2020
RỤNG CUỐNG THU – Thơ Tịnh Bình
NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀM THƠ, GIẺ XƯƠNG THỨ BẢY, NẾU KHÔNG CÓ ĐÀN BÀ, LÀ EM THÔI, MIỀN NẠ DÒNG – Thơ Ái Nhân
THƯƠNG NHỚ NGƯỜI DƯNG – Thơ Nhã My, nhạc Phan Ni Tấn.
TRUNG HOA MỘNG - Thơ Nguyễn Khôi
Thứ Năm, 15 tháng 10, 2020
BÌNH YÊN, BỐN CÂU, BỮA TIỆC TRẦN GIAN - Thơ Lê Văn Trung
BÌNH THUẬN TRONG HÀNH TRÌNH MỞ ĐẤT - Phan Chính
Có lẽ địa danh Bình Thuận xuất hiện sớm nhất vào năm Đinh Sửu (1697), lúc ấy là một phủ của trấn Thuận Thành, sau khi Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế sai Chưởng cơ Nguyễn Hữu Kính dẹp được nạn loạn vua Chiêm Bà Tranh và chiếm được phần đất cuối cùng của Champa từ Phan Rang đến xứ Chân Lạp. Thời vua Gia Long đặt dinh Bình Thuận, rồi đến Minh Mạng thứ 4 (1823) đặt lại phủ Bình Thuận có 2 huyện An Phước và Hòa Đa. Trong quảng thời gian gần 130 năm đó, Bình Thuận qua nhiều lần thay đổi cấp hành chính dinh, trấn, phủ bao gồm một phần đất của Ninh Thuận, Lâm Đồng và phía nam Tây nguyên.
BẾN CÁT – Thơ Đoàn Thuận
Thứ Tư, 14 tháng 10, 2020
“KHỜ ĐẾN THẾ LÀ CÙNG” CẢM NHẬN KHI ĐỌC “VIẾT CHO KHỜ” CỦA ĐẶNG XUÂN XUYẾN - Trần Thị Hồng Châu
TẢN MẠN ĐÔI ĐIỀU VỀ TRÀ (Kỳ 7) – Nguyên Lạc
DỤNG CỤ UỐNG TRÀ
Như đã biết ở phần trên: Đoàn trà là bánh trà được bỏ thẳng vào bình nước nóng đang sôi, rồi rót nước trà ra chén uống. Mạt trà là bột trà để trong chén rồi rót nước được đun sôi vào. Đoàn trà tức là lối của Lục Vũ đời nhà Đường, chúng ta không theo. Chúng ta hiện nay không uống theo lối Mạt trà từ đời nhà Tống như người Nhật Bản – đây là cách uống trà trong Trà Đạo của Nhật. Cả hai cách uống trà này không cần ấm trà hay trà hồ. Ngày nay chúng ta uống trà là theo lối uống trà của đời nhà Minh, khoảng thế kỷ thứ 16 : Đó là uống theo lối trà ngâm, Tiễn trà hay Yêm trà – tức là bỏ trà khô vào ấm trà, rồi chế nước sôi lên, sau đó rót ra chén mà uống. Chính cách uống trà ngâm này như trên đã nói, làm phát triển ngành gốm sứ phục vụ việc uống trà – trà cụ. Quyết định dùng tiễn trà là động cơ thôi thúc các nghệ nhân lò Cảnh Đức Trấn, tỉnh Giang Tây và lò Yixing, tỉnh Giang Tô vẽ ra nhiều kiểu ấm và chén tinh xảo cho cách thức uống trà mới.
HỊCH CỨU TẾ LƯƠNG DÂN BỊ LŨ LỤT MIỀN TRUNG (Ở NGHỆ AN, HÀ TĨNH,…) THÁNG 10 NĂM 2010 – Nguyễn Phúc Vĩnh Ba
NÊN GỌI QUAN ÂM HAY QUÁN ÂM – Đỗ Chiêu Đức
Những năm gần đây, hầu như tất cả các chùa chiền, tăng
ni, cư sĩ, Phật tử... kể cả trong nước lẫn ngoài nước, đều có thói quen gọi
QUAN Thế Âm Bồ Tát thành QUÁN (có dấu SẮC) Thế Âm Bồ Tát ?!?
Mới nghe một hai lần đầu, tôi cứ ngỡ là người ta đọc sai, đọc lộn âm, nhưng chẳng những tín đồ Phật tử, cư sĩ tăng ni mà ngay cả các Tỳ kheo Đại đức, Thượng tọa Cao tăng khi tụng kinh hay đăng đàn thuyết giảng, hễ có dịp nhắc đến QUAN Âm Bồ Tát thì đều đọc là QUÁN Âm Bồ Tát cả !
NỖI ĐAU MÙA LỤT - Thơ Châu Thạch
Thứ Ba, 13 tháng 10, 2020
THƯƠNG LẮM QUÊ MÌNH – Chùm thơ mùa lũ của Nhóm Sông Quê
BA BÀI THƠ DÙNG PHƯƠNG NGỮ QUẢNG TRỊ - Trương Thúc
“Bạn là người Việt Nam, qua bài thơ có nhiều phương ngữ của vùng quê Quảng Trị này, bạn hiểu được bao nhiêu % ?”
THƯƠNG LẮM MIỀN TRUNG - Thơ Ái Nhân
Thứ Hai, 12 tháng 10, 2020
EM ĐI – Thơ Đặng Xuân Xuyến
THA THỨ, KHÔNG LẼ, THƠ 1–2–3 / Trần Mai Ngân
TẢN MẠN ĐÔI ĐIỀU VỀ TRÀ (Kỳ 6) – Nguyên Lạc
CÁCH
TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN TRÀ
Cây Trà có tên khoa học là Camelia Sinensis, là một trong những thực vật thuộc Họ Theacae, lá xanh tốt quanh năm và hoa thì màu trắng. Sau năm năm, cây Trà được coi là trưởng thành và cho hoa lợi liên tiếp trong hai mưoi lăm năm hay lâu hơn nữa tuỳ theo sự chăm sóc và tưới bón của nhà nông. Thông thường cây trà có độ cao tới hàng chục thước nhưng để tiện dụng cho phu hái trà, người ta hãm chỉ để cho cây đạt độ cao tối đa chừng 1-1,50m. Riêng những cây già thì cắt ngang thân để mầm non nẩy chồi mới và theo phương pháp này, trà đạt tuổi thọ hơn một thế kỷ là sự thường.