BÂNG KHUÂNG

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GHÉ THĂM, ĐỌC VÀ GHI CẢM NHẬN. CHÚC CÁC BẠN NĂM MỚI GIÁP THÌN 2024 THÂN TÂM LUÔN AN LẠC
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyên Lạc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nguyên Lạc. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 13 tháng 3, 2019

NHỮNG KHUẤT LẤP GIỮA MÃ VIỆN VÀ HAI BÀ TRƯNG - Nguyên Lạc


      
                 Tác giả Nguyên Lạc 


NHỮNG KHUẤT LẤP GIỮA MÃ VIỆN VÀ HAI BÀ TRƯNG
                                                                                      Nguyên Lạc    
Dân gian Việt Nam có hai ngày giỗ Hai Bà Trưng là 6.2.43 và 8.3.43 (năm Quý Mão, âm lịch), có lẽ ngày đầu là ngày Hai Bà Trưng bị bắt và ngày sau là ngày họ bị hành hình. Nhân dịp ngày 6 tháng 2 âm lịch tôi xin đăng lại bài này, có chỉnh sửa xem như một nén hương tưởng niệm hai vĩ nhân của nước Việt.

VĨ NHÂN HAI BÀ TRƯNG

Như chúng ta đã biết trong sử Việt: Tô Định (nhà Đông Hán) sang xâm lấn Việt Nam; đụng phải sự khôn ngoan, kiên cường  của hai bà: Trưng Trắc, Trưng Nh; hắn phải bỏ của chạy lấy người, "cắt râu, cạo tóc lẫn vào hàng bại binh chạy về Hải Nam" trốn thoát, vọt về lại Phương Bắc.
Trưng Trắc kết hôn với con trai Lạc tướng ở Chu Diên là Thi Sách, hai nhà cùng có chí hướng chống Hán. Khoảng năm 39-40, nhằm trấn áp người Việt chống lại, Thái thú Tô Định giết Thi Sách. Trưng Trắc và các Lạc tướng căm thù.
Tháng 2 năm 40, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị chính thức phát động cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Đông Hán. Cuộc khởi nghĩa được sự hưởng ứng của nhiều đội quân và nhân dân các nơi, thuộc Âu Lạc và Nam Việt cũ. Quân Hai Bà đánh hãm Luy Lâu. Tô Định phải chui trụ đồng trốn chạy về Trung Quốc. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam.  Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương (hay Trưng Vương).
Hai Bà đui xâm lăng, dành đc lập dân tộc trong 3 năm (40 - 43) Hai Bà Trưng cầm quân khí thế đến nỗi Nhà Hán đã thống nhất nước Tàu, thâu tóm nước Ngô Sở, sau thâu tóm các giòng Việt thuộc Việt Câu Tiển, trừ đất Lĩnh Nam của dân Lạc đã có văn hóa riêng. Hai Bà đánh đau và dữ dội đến nỗi mà các tỉnh lân cận đều sợ. Vua Hán phải điều Mã Viện và các tưởng dạn dày chinh chiến ở chiến trường Tây Bắc, lính chính quy, lực lượng tổng trừ bị mang quân qua đàn áp. Mã viện phải gần ba năm (40 - 43) chuẩn bị, huấn luyện đánh phổi hợp thủy bộ với đạo quân nữ giới này. 
Không những thế mà họ huy động đạo quân đông đảo và đã để lại đất Lĩnh Nam 20 ngàn dân công đầu trộm đuôi cướp. Cứ trung bình một dân công phục vụ cho 10 người lính. Tính ra thì đạo quân này ít nhất trên dưới 20 vạn quân (hai trăm ngàn). Đông hơn dân Lạc thuở ấy.
Hai nữ Anh hùng đang đánh với quân chủ lực của một nước Tàu xem như Đại ờng trên thế giới, bên cạnh đế quốc La Mã (Roma). Hai Bà thua trận vì tiềm lực quốc gia ta nhỏ bé quá, trong khi Tàu quyết tâm huy động toàn lực lượng dân tộc Hán.
Mã Viện anh hùng chỗ nào? Anh hùng là Hai Bà đấy, dám lấy sức "châu chấu đá  voi".

Chủ Nhật, 10 tháng 3, 2019

QUẺ DỊCH: CÁCH LẬP VÀ GIẢI ĐOÁN (bài cuối) - Nguyên Lạc


              
                                       Tác giả Nguyên Lc  


             QUẺ DỊCH: CÁCH LẬP VÀ GIẢI ĐOÁN 
                                       (Bài cuối) 
                                                                 Nguyên Lạc

LẬP VÀ GIẢI QUẺ CHO VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN

Lời dẫn:
"Kinh Dch là thsách vì hng quân tmà làm ra, không phi là ca hng tiu nhân. Trương Hoành Cnói: “Kinh Dch chmưu tính cho quân t, không mưu tính cho tiu nhân”.
Kinh Dch là thsách do shư không làm ra. Trước khi chưa có hào vch, Dch thì là mt lhn nhiên, người ta là tm lòng im lng.  Đến khi đã có hào vch, mi thy hào y là thế nào, hào kia là thế nào. nhưng mà vn  theo nhng cái  rng,  tĩnh ấy  làm ra Tượng S.  Vì vy nó mi linh thiêng!.
Trong Kinh Dch, đi khái Dương thì lành (tốt) mà Âm thì d (xấu). Đôi khi cũng có Dương dmà Âm lành! Tuy nhiên, vì có vic nên làm, cũng có vic không nên làm.  Nên làm mà không làm, không nên làm mà clàm, thì dù Dương cũng xấu. Trong Kinh Dch, hào Dương phn nhiu lành, hào Âm phn nhiu d!  Tuy nhiên, cũng cần phải xem ngôi vca chúng ra sao!
Trong Kinh D
ch, chcó “trinh cát”, chưa có chnào không “trinh” mà “cát”; chnói “li trinh”, ch chưa tng nói “li bt trinh”. Như quKin (Càn) tt lm, nhưng mà dưới li nói “li trinh”. Nghĩa là ngay thng, trung chính  thì li, không ngay thng, trung  chính thì không li.
Coi Dch nên da chc vào Tượng mà coi. Xét Tượng S (Thoán tượng) đích đáng trước, sau đó mới nói Lý (Thoán truyện, Thoán từ). Nhờ vậy  mi khi sai lch. Nếu không, vic không có thc chng thì cái Lý suông dsai.
Kinh Dch nên đc lúc lòng mình trng rng, không nên giý kiến riêng. Cn phi gicho lòng mình sáng sa, êm , yên lng, thì tnhiên đo lý lưu thông, mi bao quát được rt nhiu nghĩa lý.
Xem Kinh Dch phi bn ngày xem mt qu:  mt ngày xem li Qu (Thoán  Tượng, Thoán t) , hai ngày xem sáu hào ( Hào từ) và mt ngày xem tổng quan (gm tt c lại)  mi tinh tường!
Kinh Dch đi khái mun cho người ta tu tnh!. Hc Kinh Dch không phi đi khi gp vic mới xem, mi s! Ngay nhng lúc an bình, cũng nên nghiền ngm nhng đo lý ca nó , so vi đa vca mình hiện tại , suy ra nên hành x thế nào cho thích đáng. Cho nên: “Lúc yên thì xem Tượng mà ngm Li , lúc hành đng thì xem sbiến đi mà ngm li chiêm đoán ”.(Kinh Dịch - Ngô Tất Tố)
Trên đây là những lời người xưa đã dặn dò, chúng ta nên thuộc nằm lòng khi nghiên cứu về Dịch.
                                                                                   
ỚC VIỆT CỦA CÂU TIỄN

Năm Tân Mùi 770 Tr.cn, nhà Chu ngày càng suy yếu, vua nhà Chu lúc bấy giờ là Chu Bình Vương dời đô sang Lạc Ấp, nội bộ cung đình thường xảy ra tranh chấp thế lực, . Vì vậy mà các nước chư hầu không chịu triều cống cho vua nhà Chu như thường lệ: 3 năm một lần triều cống lễ vật nhỏ, và 5 năm triều cống lễ vật lớn. Một số nước chư hầu còn cả gan lấn chiếm lãnh địa của nhà Chu.
Trong khi đó về phần các nước chư hầu thì ra sức củng cố thế lực, tiến hành chiến tranh thôn tính lẫn nhau rất ác liệt, và trong đó có 5 nước lớn là Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở thôn tính nhiều nước nhỏ xung quanh và trở thành những nước mạnh nhất thời bấy giờ, mà sử thường gọi là thời kỳ “Ngũ bá” trong suốt cả một thời gian dài. Về sau còn thêm nước Ngô và nước Việt ở phía Nam sông Dương Tử, tạo nên thất hùng (7 nước hùng cường) một thời,.
Cuối thời Xuân Thu, vua nước Ngô là Hạp Lư dùng một vong thần của nước Sở là Ngũ Tử Tư, Ngũ Tử Tư làm tướng quốc của nước Ngô, vì có thù riêng với vua của nước Sở đã giết cha và anh trai của mình, cho nên Ngũ Tử Tư ra sức giúp vua Ngô là Hạp Lư, đem quân đánh nước Sở, giành được đại thắng, oai danh lừng lẫy. Sau khi đánh thắng nước Sở, Hạp Lư lại tiếp tục đem quân đi đánh nước Việt của Câu Tiễn (Câu Tiễn làm vua từ năm 502 Tr.cn – 462 Tr.cn) Câu Tiễn thân chinh đem quân ra chống đỡ, quân Ngô thua to, vua Hạp Lư chết.

Thứ Sáu, 8 tháng 3, 2019

ĐÙA VỚI NHAU NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 THÁNG 3 - Nguyên Lạc


    


ĐÙA VỚI NHAU NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 THÁNG 3

1.

Lê Nghị:

Tháng 3 ngày 8 tới chi?
Năm nay biết được tặng gì không ta!?

Nguyên Lạc họa theo:

Tặng cho em một con gà
Anh chai Minh Mạng tửu nha... say đời?
Say tình say rượu say tôi
Để xem giường bốn có rồi ra ba? [*]
Giỡn cho vui các bạn ta
Nhưng mà có thể xem ra... cột buồm!

Lê Nghị:

Ngày xưa như sắt như đồng
Như đinh đóng cột như rồng phun mưa
Bây giờ như cải muối dưa
Mười thang Minh Mạng vẫn chưa ngẩng đầu!
                                    (Ca dao Quảng Nôm)

Nguyên Lạc họa:

Thế nên ta mới phải rầu!
"Tung hoành hống hách" còn đâu hở trời?[+]
...........
[+] Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa.
(Nhớ rừng - Thế Lữ)

                                                                         (Nguyên Lạc)

2.

Lê Nghị:

Quen nhau tóc thuở còn xanh
Đến nay hai mái phải đành nhuộm thôi!

Nguyên Lạc họa theo:

Nhuộm màu! Tình chẳng phai phôi
Anh ơi có biết tình tôi vẫn đầy?

***

Happy Happy Women' s Day: Chúc mừng Ngày Quốc Tế Phụ nữ!

                                                                            Nguyên Lạc
...........
[*] Lấy chồng từ thuở mười lăm
Chồng chê tôi bé chẳng nằm cùng tôi
Đến năm mười tám đôi mươi
Tôi nằm dưới đất chồng lôi lên giường
Một rằng thương, hai rằng thương
Có bốn chân giường gẫy một còn ba
                                         (Ca dao)