BÂNG KHUÂNG

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GHÉ THĂM, ĐỌC VÀ GHI CẢM NHẬN. CHÚC CÁC BẠN NĂM MỚI GIÁP THÌN 2024 THÂN TÂM LUÔN AN LẠC

Thứ Bảy, 4 tháng 12, 2021

CÁC NƯỚC NGÔ, VIỆT VÀ VĂN HÓA VIỆT - Tạ Đức

Nguồn:
https://dangnho.com/kien-thuc/nghien-cuu-tim-hieu/cac-nuoc-ngo-viet-va-van-hoa-toc-viet.html
 

Trung Nguyên cuối thời Xuân Thu (thế kỷ 5 TCN)
 

Ngô, tên đầy đὐ là Câu Ngô; Việt, tên đầy đὐ là Ư Việt, là hai nước cὐa người Bάch Việt nổi tiếng nhất thời Xuân Thu-Chiến Quốc.
 
Xưa, người Ngô và người Việt nόi cὺng một ngôn ngữ, cὺng dὺng một dᾳng chữ hὶnh chim và hὶnh sâu (Điểu Trὺng Vᾰn) khắc trên mâu đồng cὐa vua Ngô và kiếm đồng cὐa vua Việt. Nay, dân hai tỉnh Giang Tô và Chiết Giang, vὺng trung tâm cὐa hai nước Ngô-Việt xưa vẫn nόi chung một phưσng ngữ Ngô.
 
Theo Luo (1999:105) cάc di vật khἀo cổ ở vὺng trung tâm cὐa hai nước cό những khάc biệt dễ thấy vào thời Thưσng và Tây Chu, nhưng hoàn toàn giống nhau vào thời Đông Chu (771-256 TCN).
 
Theo Henry (2007: 3) tổng hợp tư liệu thư tịch thời Chiến quốc, thời Hάn và tư liệu khἀo cổ cho thấy người Ngô và người Việt cό ngôn ngữ, chữ viết, tίn ngưỡng, âm nhᾳc, vᾰn hόa dân gian, cάch ᾰn, mặc, ở, đi lᾳi, tang ma, cάch làm thuyền, chế vῦ khί, đάnh trận và tίnh cάch đều khάc người cάc nước Tề, Sở lάng giềng đᾶ Hoa hόa.
 
Tόm lᾳi, người Ngô và người Việt đᾶ cό chung một nền vᾰn hόa, giờ đây thường được gọi là vᾰn hόa Ngô-Việt. Tuy nhiên, nguồn gốc cὐa hai nước Ngô, Việt lᾳi khάc nhau và là cάc vấn đề cὸn gây tranh cᾶi.
 
1. Lịch sử nước Ngô
 
Quan điểm truyền thống dựa trên Sử Kу́ cho rằng nước Ngô ra đời khi Thάi Bά, bάc cὐa Chu Vᾰn Vưσng (1090-1050) đến đất Ngô, tự cắt tόc xᾰm mὶnh theo tục Ngô, từ đό trở thành vị vua đầu tiên sάng lập nước Ngô. Những học giἀ cό quan điểm này đưa bằng chứng là minh vᾰn trên một đồ đồng, theo đό nước Ngô là đất phong cὐa nhà Chu cho hai anh em Thάi Bά ở vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử.
 
Tuy nhiên, nhiều học giἀ, nhất là cάc học giἀ phưσng Tây, lᾳi coi điều Sử Kу́ viết là không đάng tin cậy và là một biểu hiện cὐa quan niệm lấy Hoa Hᾳ làm trung tâm từng thống trị trong sử học Trung Quốc. Henry (2007: 2) mᾳnh mẽ phὐ nhận quan niệm trên, đưa bằng chứng là cάc tên vua Ngô (cῦng như vua Việt) đều không cό miếu hiệu (tên được đặt sau khi chết) như vua cάc nước đᾶ Hoa hόa cὺng thời. Werner (1993:102-104) lưu у́ tên 17 vị vua Ngô đều là phiên âm cάc tên gọi cὐa phưσng ngữ Ngô cό liên quan tới tiếng Nam Đἀo và coi phần lớn những gὶ cổ thư viết về nước Ngô là truyền thuyết và hư cấu. Tư liệu khἀo cổ cῦng cho thấy vᾰn hόa vật chất cὐa nước Ngô mang bἀn sắc Ngô rō nе́t. Shaugnessy (1989) chứng minh đồ đồng cό minh vᾰn viết chuyện phong đất cho anh em Thάi Bά là đồ giἀ. Một số học giἀ cho rằng việc cάc vua Ngô nhận cό gốc Chu, cό họ Cσ như vua Chu chỉ là một sάch lược ngoᾳi giao cὐa nhà Ngô với nhà Chu, đồng thời nâng cao vị thế cὐa nước Ngô với cάc nước chư hầu khάc, cό у́ nghῖa tưσng tự việc cάc vua Việt nhận là con chάu nhà Hᾳ.
 
Luo (1999:23,107) cῦng cho biết: một số học giἀ, dựa trên những di vật mới phάt hiện cό ghi nhiều địa danh cό từ Ngô ở Thiểm Tây, lᾳi nêu giἀ thuyết hai anh em Thάi Bά đᾶ lập ra một nước Ngô không phἀi ở vὺng Dưσng Tử, mà là ở Tây Thiểm Tây, sau đό mới dần chuyển nước Ngô đό về Giang Tô.
 
Gần đây, một số học giἀ Trung Quốc, dựa trên cάc phάt hiện khἀo cổ mới nhất lᾳi chứng minh vᾰn hόa Ngô cό gốc từ vᾰn hόa Ngô Thành, tức nước Ngô cό gốc từ nước Việt Chưσng ở Giang Tây. (1)
 
Tôi không cό trong tay nghiên cứu cὐa cάc học giἀ Trung Quốc trên, nhưng lᾳi cό một số bằng chứng ὐng hộ quan điểm cὐa họ. Đό là:
 
– Người Cάm, cư dân bἀn địa vὺng sông Cάm, chὐ nhân cὐa vᾰn hόa Ngô Thành, cῦng được gọi là người Can/Cάn/ Hàn, sau được đồng nhất với người Ngô. (2)
 
– Không ngẫu nhiên, tên Ngô cὺng xuất hiện trong tên gọi Ngô Thành và Câu Ngô. Ngô (Wu) chίnh là một phiên âm khάc cὐa Ya/Yu và là một tên gọi khάc cὐa Việt.
 
– Theo Keightly (1999:173) nᾶo bᾳt Tân Can cό kίch cỡ và hoa vᾰn tưσng tự nᾶo bᾳt ở vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử chứng tὀ vᾰn hόa Ngô Thành cό sự kết nối với vᾰn hόa cὐa toàn bộ vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử.
 
– Theo Lafftev (2011:99): một chiếc bάt đồng Ngô-Việt cό hoa vᾰn xoάy ốc giống hệt hoa vᾰn trên một chiếc bάt Tân Can.
 
– Sử kу́ viết nước Ngô ra đời vào đầu thời Chu, đό cῦng chίnh là thời kinh đô Ngô Thành bị bὀ hoang, hoàng tộc Việt Chưσng phἀi di tἀn tới Nam Xưσng, An Huy dựng nước mới (tên cổ cὐa Nam Xưσng là Dự Chưσng=Việt Chưσng).
 
Như vậy, vào thời Thưσng, vὺng đất sau là nước Ngô đᾶ là vὺng chịu ἀnh hưởng cὐa vᾰn hόa Ngô Thành. Nước Việt Chưσng sau khi phἀi di dời lên phίa Bắc tới Dự Chưσng đᾶ mở rộng về phίa Đông tới Giang Tô, nσi cό vὺng đồng bằng cửa sông rộng rᾶi màu mỡ hσn. Dự Chưσng trở thành vὺng đất phίa Đông cὐa nước Ngô. Câu thành ngữ “Đầu Ngô mὶnh Sở” cό gốc từ câu “Đất Dự Chưσng là đầu nước Ngô-đuôi nước Sở”.
 
Dὺ ra đời vào đầu thời Chu, nhưng nước Ngô chỉ cό quan hệ ngoᾳi giao với nhà Chu vào nᾰm 576 TCN, khi Ngô đᾶ trở thành một nước mᾳnh làm nὸng cốt cὐa liên minh cάc nước Bάch Việt ở Nam Dưσng Tử chống lᾳi sự bành trướng cὐa Sở.
 
Nᾰm 506 TCN, Ngô bất ngờ tấn công và chiếm kinh đô Sở, vua Sở phἀi chᾳy về nước Tὺy, nước Sở suу́t diệt vong… Nᾰm 494 TCN, Ngô thôn tίnh Việt, nước anh em gần gῦi với mὶnh. Thật trớ trêu, chίnh cuộc chiến Ngô-Việt huynh đệ tưσng tàn đό đᾶ khiến hai nước trở nên nổi tiếng. Nᾰm 489, quân Ngô đᾳi phά quân Tề, chiếm miền Nam Tề, một nước mᾳnh ở Sσn Đông. Nᾰm 487 TCN, Ngô thôn tίnh Lỗ. Nᾰm 485 TCN, Ngô đάnh bᾳi Tề. Nhưng khi đang mἀi miết với tham vọng bά chὐ, Ngô lᾳi bị Việt tấn công và cuối cὺng, nᾰm 473 TCN, Ngô rσi vào tay Việt. Câu Tiễn bắt vua Ngô Phὺ Sai đi đày, cho ᾰn lộc 100 nhà. Phὺ Sai hối hận vὶ đᾶ không nghe lời Ngῦ Viên, uất ức tự vẫn. Nước Ngô mất, vua Ngô chết, khiến những ai nặng lὸng với vua Ngô, cό thὺ với vua Việt, đặc biệt những người trung thành với Ngῦ Tử Tư, phἀi di tἀn muôn nσi. Nước Ngô cό hσn 1000 km bờ biển nên người Ngô đᾶ di tἀn chὐ yếu theo đường biển tới Nhật Bἀn, Triều Tiên và nhiều nσi khάc ở ĐNA. Chίnh di dân Ngô đᾶ lập ra cάc nước Lâm Ấp, Phὺ Nam, Champa trên đất Việt Nam nay (Phụ lục 4 D).
 
Hὸn đἀo gần Ngô nhất chίnh là đἀo Nhật Bἀn. Hiện cό những bằng chứng cho thấy di dân Ngô đᾶ tới Nhật và gόp phần quan trọng tᾳo nên vᾰn hόa Yayoi và dân tộc Nhật sau này. Đό là:
 
– Sứ giἀ cάc nước Ngụy, Tấn (265-420) khi đến Nhật nghe người Nhật nόi rằng họ là con chάu Thάi Bά, tức cό tổ tiên là người Ngô. (3)
 
– Người Nhật cổ cό tục nhuộm rᾰng, nhổ rᾰng, xᾰm mặt, mὶnh, ngồi xổm, địu con sau lưng, trang phục như người Ngô.
 
– Di cốt tᾳi một số mộ Yayoi ở Kuyshu cό sọ, xưσng đὺi, dấu tίch tục nhổ rᾰng và DNA tưσng đồng với di cốt người ở Giang Tô thời Hάn, là con chάu người Ngô.
 
– Cάc tên gọi cổ cὐa người Nhật (Wo/Wa=Oa/Hὸa/Nô/ Na), tộc danh và địa danh Yayoi, tên nước Yamatai đều tưσng ứng với Ya, từ gốc cὐa cἀ Ngô lẫn Việt.
 
– Từ chỉ nước Ngô và muối trong tiếng Ngô và tiếng Nhật gần như nhau.
 
– Người Yayoi cό tục chôn mộ gὸ và mộ chum là tục gốc từ nước Ngô.
 
– Một số dᾳng nhà, thuyền, đồ đồng, đồ sắt thời Yayoi tưσng đồng với nhà, thuyền, đồ đồng Ngô-Việt (Chưσng 12). (4)
 
2. Lịch sử nước Việt
 
Sử Kу́ viết nước Việt ra đời khi vua Thiếu Khang nhà Hᾳ phong đất Việt cho con thứ Vô Dư để hưσng khόi cho Đᾳi Vῦ, vị vua đầu tiên cὐa nhà Hᾳ đᾶ chết và được chôn ở Cối Kê-Chiết Giang.
 
Ít nhất, cό 3 cάch lу́ giἀi điều mà Sử Kу́ viết như sau:
 
– Đό là một sάng tάc cὐa sử gia Hoa phἀn άnh thuyết Hoa Hᾳ là trung tâm, “người Nam nhὶn về phưσng Bắc”.
 
– Đό là một sάng tάc cὐa chίnh hoàng tộc Việt để dễ quan hệ với cάc nước đᾶ Hoa hόa, cụ thể đề cao uy thế cὐa Câu Tiễn với nhà Chu và cάc nước chư hầu.
 
– Đό là một truyền thuyết nhưng phἀn άnh mối liên hệ nguồn gốc thực sự giữa hoàng tộc nước Việt với nhà Hᾳ (Chưσng 7, Phụ lục 2 B)
 
Sử Kу́ viết vua Sở Hὺng Cừ đάnh Dưσng Việt phong cho con ύt đất Việt Chưσng; Quốc Ngữ, Thế Bἀn viết vua Việt Câu Tiễn cό họ Mị và cὺng ông tổ với vua Sở, dựa vào đό, học giἀ Phάp Anrousseau (1923) cho rằng vào thế kỷ 9 TCN, một hoàng tử Sở đᾶ lập ra nước Ư Việt.
 
Nhưng cάc nghiên cứu gần đây đᾶ chứng minh việc vua Sở phong con ύt làm vua nước Việt Chưσng chỉ là phong khống (Chưσng 6). Chύng ta cῦng sẽ thấy, không chỉ hoàng tộc Sở mà hoàng tộc La cῦng cό họ Mị (Chưσng 7). Vὶ thế, việc hoàng tộc Việt họ Mị gợi khἀ nᾰng cό mối liên hệ cội nguồn giữa hoàng tộc La và hoàng tộc Việt.
 
Khἀ nᾰng đό rất cao, bởi chύng ta đᾶ cό một loᾳt bằng chứng cho thấy một nhόm hoàng tộc La cῦng đᾶ lập ra nước Ư Việt sau khi nước La bị Sở diệt nᾰm 690 TCN. Sau đây là cάc bằng chứng đό:
 
– Tên nước Việt thời Thưσng, tức nước La thời Chu, được ghi bằng dᾳng chữ Việt hὶnh rὶu Việt trong vᾰn giάp cốt Thưσng. Tên nước Việt cῦng được ghi bằng dᾳng chữ Việt đό.
 
– Người La là người Lᾳc Việt. Người Việt cῦng là người Lᾳc Việt. Tên đầy đὐ cὐa nước Ư Việt chίnh là một tên gọi khάc cὐa Lᾳc Việt (Chưσng 12).
 
– Vua La cό ông tổ là Chύc Dung và họ Mị. Dân La cό họ La=Lᾳc. Vua Việt cῦng được coi là con chάu Chύc Dung, cῦng cό họ Mị và họ Lᾳc (Chưσng 12).
 
– Vật tổ và biểu tượng cὐa người Lᾳc Việt Diêm Thôn – Tổ tiên người La – là chim Lᾳc (cὸ) và rὶu Việt, gốc cὐa hai chữ Lᾳc Việt. Dᾳng chữ trên kiếm đồng cὐa vua Việt Câu Tiễn cό cἀ hὶnh chim và rὶu, rō ràng cό liên hệ cội nguồn với với dᾳng nguyên thὐy cὐa hai chữ Lᾳc Việt trên thᾳp Diêm Thôn (Chưσng 4). Cὸ cῦng là một vật tổ cὐa người Ngô-Việt (Chưσng 12).
 
– Người La cό tài bắt, thuần dưỡng và huấn luyện chim (cὸ, cốc). Người Việt ở Chiết Giang cῦng cό truyền thống thuần dưỡng và huấn luyện chim cốc bắt cά nổi tiếng nhất và lâu đời nhất ở Trung Quốc (Laufer 1931; Jackson 1997).
 
– Về thời gian ra đời cὐa nước Việt, Peters (1990:2) dựa vào Tἀ Truyện, cuốn sử sớm nhất cὐa Trung Quốc về thời Xuân Thu cho biết: nước Việt xuất hiện ở Bắc Chiết Giang từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 4 TCN. Henry (2007:8) nόi cụ thể hσn, Tἀ Truyện lần đầu tiên nhắc đến nước Việt trong phần nόi về nᾰm 601 TCN. Blackeley (1999: 14) không nόi rō nguồn tư liệu nhưng cho hay: nᾰm 622 TCN, Sở đᾶ kу́ một hὸa ước với Ngô và Việt, hai nước mᾳnh thời này ở Giang Tô, Chiết Giang. Như vậy, nước Việt ra đời sau nᾰm 690 TCN, nᾰm Sở diệt La.
 
– Đào Duy Anh (2010:253) cho biết: cổ sử Hoa cό hai thuyết về đất gốc cὐa người Dao. Một thuyết cho rằng tổ tiên người Dao hoặc từ vὺng trung nguyên (Hà Nam), hoặc từ Nam Thiểm Tây dần di dời đến vὺng quanh hồ Động Đὶnh. Một thuyết khάc, dựa trên tên gọi vua Mân Việt là Dao Vưσng, tên thành cὐa vua Ngô và vua Ư Việt là Dao Thành, cho rằng đất gốc cὐa người Dao là vὺng Chiết Giang, Phύc Kiến, Đông Giang Tây, người Dao chίnh là người Ngô-Việt.
 
Theo tôi, hai thuyết trên không loᾳi trừ mà tưσng thίch với nhau. Do La=Lᾳc= Việt=Dao=Giao (Chưσng 4), thuyết đầu phἀn άnh cuộc thiên di cὐa người Việt hay La từ Hà Nam -Nam Thiểm Tây tới Hồ Bắc, Hồ Nam vào thời Chu, cὸn thuyết sau phἀn άnh cuộc thiên di cὐa người La từ Hồ Bắc-Hồ Nam tới Chiết Giang sau khi nước La bị Sở diệt.
 
– Eberhard (1968:453) từ tư liệu thư tịch xάc định một trung tâm cὐa vᾰn hόa Lᾶo (một tên gọi khάc cὐa La/Việt/Dao) là ở phίa Nam Tràng An – trung tâm cὐa vᾰn hόa Chu. Đό chίnh là vὺng cό kinh đô cὐa nước Việt ở Lᾶo Ngưu.
 
– La Polla (2001:229) xάc định vào thế kỷ 7 TCN đᾶ cό một cuộc thiên di lớn từ vὺng sông Vị tới vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử là đất gốc cὐa người Bάch Việt. Vὺng sông Vị chίnh là vὺng cὐa nước Việt thời Thưσng hay nước La thời Chu. Vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử chίnh là vὺng đất cὐa nước Việt. La Polla không nόi rō tộc người nào đᾶ thiên di và vὶ sao phἀi thiên di, nhưng trong mối liên quan với cάc bằng chứng đᾶ nêu, cό thể xάc định cuộc thiên di đό là cὐa người La – Lᾳc Việt.
 
– Sử Kу́ viết và học giἀ La Hưσng Lâm (1955) từng chứng minh nước Việt cό liên hệ cội nguồn với nhà Hᾳ. Đᾶ cό giἀ thuyết coi nước Hᾳ chίnh là nước Việt thời Thưσng (Phụ lục 2B). Như sẽ chứng minh nước Việt thời Thưσng chίnh là nước La thời Chu (Chưσng 7). Từ đό, cό thể suy ra nước La cό liên hệ cội nguồn với nước Việt.
 
– Truyền thuyết Hồng Bàng kể trước khi chia ly, Lᾳc Long gặp Âu Cσ ở đất Tưσng, sau đό, Âu Cσ dẫn 50 con lên vὺng nύi, Lᾳc Long đưa 50 con xuống vὺng biển. Từ việc địa điểm cuộc chia ly được ghi cụ thể là đất Tưσng, tức Hồ Nam và với những bằng chứng đᾶ nêu trên về mối liên hệ cội nguồn La- Việt, theo tôi, cuộc chia ly huyền thoᾳi đό đᾶ phἀn άnh sự phân ly cὐa hoàng tộc La, một nhόm theo sông Tưσng đi tới vὺng nύi Quἀng Tây và trung du Bắc Bộ dựng nước Vᾰn Lang, một nhόm xuôi Dưσng Tử xuống vὺng ven biển Chiết Giang lập nước Việt, tức Ư Việt hay Lᾳc Việt.
 
Tόm lᾳi, những bằng chứng nêu trên cho phе́p xάc định: sau khi nước La bị Sở diệt, hoàng tộc La di tἀn khắp nσi. Một nhόm đᾶ xuôi dὸng Dưσng Tử trở về vὺng đất tổ Chiết Giang, với truyền thống chίnh trị- quân sự lâu đời, hoặc đᾶ dựng nên một nước Việt mới tưσng tự nước Vᾰn Lang ở Bắc Việt Nam, hoặc đᾶ lập ra một vưσng triều mới tưσng tự vưσng triều Khai Minh ở nước Thục.
 
****
 
Nước Việt ra đời vào thế kỷ 7 TCN, nhưng chỉ khi cuộc chiến tranh Ngô-Việt nổ ra, nước Việt mới chίnh thức bước vào vῦ đài chίnh trị Trung Quốc.
 
Sau khi Việt diệt Ngô nᾰm 473 TCN, Câu Tiễn dời đô về kinh đô cῦ cὐa Ngô là Cô Tô. Nᾰm 468 TCN, Câu Tiễn lập kinh đô thứ hai ở Lang Nha ở Sσn Đông, gần hai nước Tề, Lỗ, một dấu hiệu cho thấy Câu Tiễn, cῦng như Phὺ Sai, muốn Việt trở thành một nước mᾳnh ở phίa Bắc. Nᾰm 416 và 415 TCN, Việt thôn tίnh hai nước ở gần Lang Nha là Đặng và Đàm. Nhưng đến nᾰm 379 TCN, bị thất bᾳi ở Sσn Đông, vua Việt lᾳi dời đô về chốn cῦ. Nᾰm 333 TCN, Sở đάnh bᾳi Việt, giết vua Việt Vô Cưσng. Hoàng tộc và quί tộc Việt di tἀn khắp nσi. Sử Hάn ghi nhận thời Hάn, người Việt đᾶ phάt tάn thành nhiều nhόm gọi chung là Bάch Việt ở từ Cối Kê (Chiết Giang) đến Giao Chỉ (Bắc Việt Nam) với cάc tên gọi và phong tục khάc nhau. Con chάu Câu Tiễn kẻ làm hầu, người làm vua ở cάc vὺng đό.
 
Nhà Sở phong cho con thứ hai cὐa Vô Cưσng làm Âu Dưσng Đὶnh hầu ở Ngô Thành (Bắc Chiết Giang). Sau khi Tần diệt Sở, con chάu lấy họ là Âu hay Âu Dưσng. Chύng ta đᾶ biết, Âu là một tên gọi khάc cὐa Việt.
 
Một nhόm hoàng tộc Việt lập ra nước Việt Đông Hἀi ở Nam Chiết Giang, sau là nước Đông Việt hay Đông Âu. Một nhόm khάc lập ra nước Mân Việt ở Phύc Kiến. Sau cἀ hai nước đều bị Tần thôn tίnh, vua bị giάng cấp xuống thành quân trưởng (dưới vưσng). Quân trưởng hai nước sau lᾳi tham gia đάnh Tần và giύp Hάn diệt Sở, nên lᾳi được phong vưσng. Đến thời Hάn Vῦ Đế (141-87 TCN), người Mân nổi dậy chống Hάn, bị đàn άp và е́p di dời lên phίa Bắc, vὺng nội địa giữa sông Dưσng Tử và sông Hoài.
 
Theo Eberhard (1968: 432), đến thế kỷ 3, khi tên nước Việt biến mất khὀi thư tịch Hoa, một bộ phận dân Việt trở thành dân chuyên sống trên thuyền, đi biển ở khắp vὺng ven biển phίa Nam, tức thành người Đἀn. Một bộ phận khάc hoàn toàn bị Hoa hόa. Vào thời Tần-Hάn, người Việt đᾶ đόng một vai trὸ to lớn và ngày càng trở nên quan trọng trong sự phάt triển cὐa vᾰn hόa Hάn. Một bộ phận nữa bị di dân Hoa dồn е́p lên nύi, vào rừng, trở thành cάc nhόm Dao ở Quἀng Đông, Quἀng Tây hiện nay.
 
Henry (2007:13) cho biết thêm, sau nᾰm 333 TCN, nước Việt vẫn tồn tᾳi. Trύc Thư viết nᾰm 312 TCN, một vua Việt đᾶ sai một người mang tặng nước Vệ 300 chiến thuyền, 5 triệu mῦi tên cὺng sừng tê và ngà voi để liên minh với Vệ chống Sở. Một số đoᾳn trong Chiến quốc sάch cῦng cho thấy cho tới thế kỷ 3 TCN, Việt vẫn là một mối đe dọa đối với Sở, thậm chί với cἀ Tần. Việt Tuyệt Thư viết Sở lᾳi thôn tίnh Việt ở Lang Nha vào thời Sở Khἀo Liệt vưσng (262-238 TCN). Cάc sάch khάc viết cho đến thời kỳ 235-225 TCN, Việt vẫn là một nước hὺng mᾳnh và đᾶ tίch cực liên minh với cάc nước khάc để chống Tần. Sử Kу́ cῦng viết một tướng Tần đᾶ е́p một vua Việt đầu hàng và chuyển Cối Kê thành quận vào nᾰm 222 TCN. Sau khi bị Tần thôn tίnh, người Việt mới di tἀn và lập ra nước Đông Việt hay Đông Âu ở Nam Chiết Giang. Âu chίnh là một trong những tên gọi sớm nhất cho tổ tiên người Việt Nam. Theo Hoài Nam Tử người Tây Âu ở vὺng thượng nguồn sông Tây (Quἀng Tây) đᾶ đάnh bᾳi nửa triệu quân Tần.
 
Cuối cὺng, Henry ( 2007:26-27) kết luận: 

“Do hàng rào ngôn ngữ, cάc sử gia Hoa ở vὺng Đông Nam Trung Quốc đᾶ không ghi nhận được nhiều về vai trὸ địa-chίnh trị, sự tồn tᾳi cὐa sức mᾳnh và truyền thống Việt ở cάc nước do người Việt lập ra ở đây. Một ίt tư liệu vượt qua được hàng rào ngôn ngữ đό nhưng thường rời rᾳc, bị xuyên tᾳc và đôi khi mâu thuẫn với nhau. Một lу́ do nữa là tίnh thiếu cố kết hay manh mύn cὐa cάc nhόm Việt khiến việc tὶm hiểu lịch sử cὐa người Việt, ở bất kỳ nhόm nào, vào thời nào cῦng rất khό. Người Việt cῦng thiếu sự thống nhất về mặt chίnh trị, vốn là một đặc trưng nổi bật cὐa người Hoa.”
 
Dὺ sao, sự xuất hiện nhiều nước do hoàng tộc Việt di tἀn lập ra sau nᾰm 333 TCN làm chύng ta nhớ tới sự xuất hiện một loᾳt nước do hoàng tộc La-Lᾳc Việt di tἀn lập ra sau nᾰm 690 TCN, trong đό cό chίnh nước Việt ở Chiết Giang.
 
3. Vᾰn hόa Ngô-Việt-một số thành tựu tiêu biểu

· Nghề làm kiếm
 
Hai nước Ngô-Việt đều nổi tiếng với nghề đύc đồng, nhất là đύc kiếm đồng. Nᾰm 1965, trong một ngôi mộ Sở đᾶ bị ngập nước hσn 2400 nᾰm ở Hồ Bắc, người ta đᾶ tὶm được một thanh kiếm đồng trong một bao kiếm bằng gỗ phὐ sσn, lưỡi kiếm không hề bị rỉ. Trên kiếm cό khắc 8 chữ “Việt Vưσng Câu Tiễn tự tάc dụng kiếm” (Kiếm do vua Việt Câu Tiễn tự làm để dὺng) chứng tὀ chὐ nhân đầu tiên cὐa thanh kiếm là Câu Tiễn.
 
Cάc nhà khoa học xάc định thành phần chίnh cὐa kiếm là đồng, thiếc, chὶ, ngoài ra cὸn cό sắt, lưu huỳnh, nhôm, crome, nickel và asenic. Thân kiếm chὐ yếu bằng đồng nên dẻo và bền, lưỡi kiếm cό nhiều thiếc hσn nên cứng và sắc, kiếm cό lưu huỳnh nên đẹp và khό han rỉ.
 
Nᾰm 1983, cάc nhà khἀo cổ lᾳi khai quật được một lưỡi mâu đồng trong một ngôi mộ Sở ở Hồ Bắc. Trên mâu khắc chữ 8 chữ “Ngô Vưσng Phὺ Sai tự tάc dụng mâu” với cὺng kiểu chữ “điểu trὺng vᾰn” như trên kiếm Câu Tiễn.
 
Kiếm Câu Tiễn và Mâu Phὺ Sai (Nguồn: stnn.cc; hk.epochtimes.com)
 
Bảo kiếm của Câu Tiễn không rỉ sét, còn nguyên vẹn hoa văn và chữ viết. 
Lưỡi gươm hai mặt vẫn còn sắc bén. (Ảnh qua Pinterest)

Các chữ được khắc trên thanh bảo kiếm
(Ảnh qua Wikipedia)

Theo Werner (1993: 111) kiếm, việc làm kiếm và nghề luyện kim nόi chung là một chὐ đề trung tâm trong vᾰn học dân gian Ngô-Việt, điều không thấy trong vᾰn học dân gian Sở và cάc nước phίa Bắc.
 
Đào Duy Anh (2010:77) cho rằng vᾰn hόa đồ đồng Ngô- Việt, với những chiếc kiếm đồng, chuông đồng nổi tiếng là nguồn gốc trực tiếp cὐa vᾰn hόa đồ đồng Đông Sσn. Bὶnh Nguyên Lộc (1971:744) cῦng cho rằng di dân Lᾳc Việt từ Chiết Giang, Phύc Kiến là tάc giἀ cὐa trống đồng.
 
Chύng ta sẽ thấy, trống Đông Sσn cό nhiều hoa vᾰn gốc Ngô-Việt, đặc biệt là hὶnh nhà-chim và thuyền-chim (Chưσng 12).
 
Theo Werner (1993:131), đồ đồng Ngô-Việt thường chứa nhiều chὶ, sắt và lưu huỳnh hσn đồ đồng phίa Bắc, riêng chὶ cό tỷ lệ trung bὶnh là 12, 05%, cao nhất là 63, 78%. Trong khi đό, theo Bezacier (1972:285), cάc trống đồng sớm (Heger I) cό tỷ lệ đồng thấp-chὶ cao (tỷ lệ chὶ từ 14,25% đến 26,69 %), cάc trống đồng muộn (Heger IV) cό tỷ lệ đồng cao-chὶ thấp ( tỷ lệ chὶ từ 3,78% đến 14,8%).
 
Chύng ta biết, tỷ lệ đồng, thiếc, chὶ cὐa mỗi loᾳi đồ đồng khάc nhau tὺy theo chức nᾰng cὐa chύng. Chὶ cό tάc dụng làm hᾳ độ nόng chἀy và làm hợp kim dễ ᾰn khuôn, vὶ thế, cάc đồ cό nhiều chi tiết và hoa vᾰn tinh tế như trống đồng Đông Sσn thường cό tỷ lệ chὶ cao. Như vậy, tỷ lệ chὶ cao ở đồng đồng Ngô-Việt và đồ đồng Đông Sσn gợi ra mối liên hệ giữa kў thuật và nghệ nhân đύc đồng cὐa hai nền vᾰn hόa đό.
 
· Nghề luyện gang rѐn sắt
 
Trong cuốn Sắt và Thе́p ở Trung Quốc xưa, Werner (1993: 80-81) xάc định nước Ngô chίnh là quê hưσng cὐa nghề rѐn sắt ở Trung Quốc. Bằng chứng sớm và chắc chắn nhất, cό niên đᾳi tin cậy nhất là hai di vật (chưa rō chức nᾰng), một bằng gang, một bằng sắt rѐn được tὶm thấy trong hai ngôi mộ ở huyện Lục Hà, Giang Tô cό niên đᾳi khoἀng 500 TCN. Dao sắt và lưỡi liềm sắt cό niên đᾳi đầu thế kỷ 5 TCN cῦng được phάt hiện ở di chỉ Yên Thành, Thường Châu, Giang Tô. Cάc truyền thuyết về tài đύc kiếm cὐa người Ngô-Việt cῦng thường nόi về việc đύc kiếm sắt.
 
Nhưng trong một bài viết nᾰm 1999, từ những tư liệu mới, Werner thừa nhận kў thuật rѐn sắt đᾶ cό ở phưσng Tây và được những người du mục mang đến Tân Cưσng từ thế kỷ 8 TCN. Dὺ vậy, nước Ngô vẫn là quê hưσng cὐa kў thuật đύc gang rѐn sắt ở vὺng đất phίa Nam Dưσng Tử. Điều này bắt nguồn từ việc cάc mὀ đồng ở nước Ngô cό trữ lượng nhὀ và phân bố rἀi rάc, mὀ thiếc và chὶ lᾳi hiếm hoi, vὶ thế nông cụ bằng đồng ở đây khά đắt đὀ. Khi nông nghiệp phάt triển và phụ thuộc nhiều hσn vào nông cụ kim khί, người Ngô cό nhu cầu tὶm một kim loᾳi rẻ hσn. Bằng cάch nào đό, họ đᾶ phάt hiện rằng sắt cό thể đύc như đύc đồng. Vào khoἀng đầu thế kỷ 5 TCN, từ truyền thống đύc – rѐn liềm đồng và kiếm đồng nổi tiếng, với dᾳng lὸ nấu đồng cỡ lớn, người Ngô đᾶ phάt triển thành kў thuật nấu gang ở nhiệt độ cao (1130 độ C) và phάt minh ra kў thuật đύc gang bằng khuôn cho phе́p sἀn xuất nông cụ hàng loᾳt với nguyên liệu sẵn cό hσn đồng. Cὺng thời gian đό, họ cῦng tiếp thu kў thuật rѐn sắt từ phưσng Bắc.
 
Theo Eno (2010:5), Ngô là nước cό kênh đào sớm nhất ở Trung Quốc. Nᾰm 486 TCN, nhà Ngô đᾶ cho đào một kênh lớn nối sông Dưσng Tử với sông Hoài, sau 4 nᾰm, con kênh đᾶ thông tới hai nước Tống và Lỗ ở tận Sσn Đông.
 
Cό thể suy đoάn rằng, việc đào một con kênh lớn, dài trong thời gian ngắn như trên chắc chắn phἀi dựa vào công cụ sắt.
 
· Nghề đόng tàu- tài thὐy chiến và đi buôn
 
Hai nước Ngô-Việt nằm sάt biển và cό nhiều sông hồ, đầm lầy. Dân sống chὐ yếu bằng nghề đάnh cά nên thᾳo tàu bѐ và giὀi bσi lội. Vὶ thế, người Ngô-Việt cό nghề đόng tàu, tài thὐy chiến và όc buôn bάn rất nổi trội.
 
Hoài Nam Tử viết: người Hồ giὀi cưỡi ngựa, người Việt giὀi đi thuyền. Việt Tuyệt Thư (5) kể chuyện khi Câu Tiễn về nước được 6 nᾰm, để đάnh Ngô đᾶ sắm thuyền lớn và cho quân luyện tập thὐy chiến trên biển.
 
Theo Eberhard (1968: 397), Ngô-Việt chίnh là hai cường quốc trong ngành đόng tàu và đᾶ tiến hành cάc trận thὐy chiến đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Người Ngô-Việt đόng nhiều loᾳi thuyền, từ thuyền độc mộc đến thuyền nhiều tầng và cό nhiều truyền thuyết về thuyền đồng liên quan đến trống đồng. Theo truyền thuyết, thần rắn, thần biển Đông hoặc thần trống đồng đᾶ phάt minh ra thuyền. Từ chỉ thuyền lớn trong tiếng Việt là hsu lu (tu lự), cό thể họ hàng với từ chỉ cά. Truyền thuyết kể vua-cά sống ở Tô Châu, Giang Tô, nhưng tất cἀ cάc đền thờ vua lᾳi nằm ở Chiết Giang và cό đền kết hợp thờ vua cά với Đᾳi Vῦ.
 
Tưσng tự, cάc vị thần cὐa người đi biển và cάc huyền thoᾳi về nghề đi biển cῦng chỉ xuất hiện ở hai nước Ngô-Việt. Nếu Ngῦ Tử Tư là thần thὐy triều cὐa người Ngô thὶ Vᾰn Chὐng là thần thὐy triều cὐa người Việt. Cάc truyền thuyết về Trưσng Đᾳi Đế, vị thần-lợn (vật tổ cὐa người Ngô) thường gắn liền với cάc mô tίp về tốc độ thuyền bѐ.
 
Người Ngô-Việt cὸn cό cάc nữ thần biển, nổi tiếng nhất là Thiên Hậu, Thần Mẹ bἀo hộ dân đάnh cά và đi biển, được thờ ở khắp vὺng ven biển Trung Quốc và ĐNA những nσi cό di dân gốc Ngô-Việt định cư.
 
Việt Tuyệt Thư cho biết: người Việt cὸn cό một loᾳi thuyền cό cắm mῦi qua nhọn ở dưới đάy để trị thὐy quάi. Tam Quốc Chί kể chuyện Đô đốc Đông Ngô Chu Du trong trận Xίch Bίch dὺng thuyền Mông đồng chở cὐi cὀ khô tẩm dầu điểm hὀa đột nhập thuyền quân Tào Thάo. Đό là loᾳi thuyền dài và hẹp, đầu cό mῦi nhọn, cό thể cắm vào thuyền địch. Một sάch thời Đông Hάn cho biết thuyền được bọc da trâu, trừ lỗ cắm chѐo để phὸng hὀa, cό cửa để bắn nὀ và lỗ để chọc mâu; tốc độ nhanh, tấn công và phὸng ngự đều rất hiệu quἀ.
 
Cό vẻ, dᾳng thuyền Mông đồng Đông Ngô là gốc cὐa dᾳng thuyền Mẹ Con trong một cuốn sάch về vῦ khί thời Thanh mô tἀ: thuyền chuyên dὺng để đάnh hὀa công gồm thuyền Mẹ- bao bọc một thuyền Con. Thuyền Mẹ cό chứa đồ dễ chάy, mῦi thuyền cό vật nhọn. Khi xung trận, thuyền nhὀ lao nhanh để mῦi thuyền Mẹ cắm vào thuyền địch rồi đốt đồ chάy trên thuyền Mẹ để thuyền địch chάy theo. Thuyền con rύt về (Nguyễn Việt – Vῦ Minh Giang – Nguyễn Mᾳnh Hὺng 2012:95).
 
Toàn Thư cho biết nᾰm 808, thời Đường, Đô hộ Giao châu Trưσng Chu cho đắp thêm thành Đᾳi La, đόng 300 thuyền Mông đồng (loᾳi ngắn) mỗi thuyền cό 25 chiến thὐ, 23 tay chѐo, thuyền chѐo ngược xuôi, đi nhanh như giό.
 
Tiếp đό, trong lịch sử, thuyền Mông đồng cῦng là dᾳng thuyền chiến chίnh cὐa thὐy quân Việt Nam từ thời Ngô Quyền đến thời Nguyễn.
 
Hὶnh 3: Thuyền Mông đồng Việt Nam: Thời Trịnh (mô hὶnh Bἀo tàng Lịch sử ; Thời Nguyễn (khắc trên Chưσng đỉnh ở Huế).  (Nguồn: lichsuVN.info/; covathue.com)
 
Sử sάch thường nόi tới thuyền Mông đồng, vậy Mông đồng là gὶ?
 
Nhờ Schafer (1967:242), chύng ta mới biết Mông đồng là tên một loài chim mὀ sừng (Dichoceros bicornis hay Buceros bicornis, tên Việt Nam: Hồng hoàng). Thuyền cό tên Mông đồng bởi thuyền giống chim Mông đồng, thân thuyền giống mὀ chim, mui thuyền giống mῦ trên mὀ chim. (6)
 
Hὶnh 2: (1) Chim Mông đồng; (2) Thuyền chiến hὶnh chim Đông Sσn; (3) Thuyền Mông đồng Đông Ngô. (Nguồn: http://web.61166.com/wly/zl/26706.html)
 
Cần nόi thêm, loài chim này được người Nam Việt thời Đường coi là “Vua cὐa cάc loài chim Việt” và được vί với Triệu Đà. Người Katu ở Việt Nam gọi là chim Tring và đưa chύng lên đầu nόc nhà làng (gưσl). Người Dayak cῦng coi chύng là vua cάc loài chim, là Ông tổ – Thần chiến tranh – Thần nông nghiệp, thường lấy mὀ và lông cὐa chύng để trang điểm cho cάc chiến binh và thὐ lῖnh. Con thuyền hồn Dayak chở người chết về với tổ tiên cῦng mang hὶnh hài và tên gọi cὐa loài chim này (Phụ lục 16 B).
 
Việc lấy tên chim đặt cho thuyền là một truyền thống lâu đời ở hai nước Ngô- Việt, nσi cό dᾳng thuyền-chim (cὺng với thuyền rồng) xuất hiện và là tổ tiên cὐa cάc con thuyền-chim trên trống đồng Đông Sσn.
 
Maspero (1963:422) cho biết: người Việt đặt tên cho con thuyền chiến cό tốc độ nhanh cὐa mὶnh là Hἀi Âu; người Ngô đặt tên cho con thuyền hὶnh chim diệc cὐa mὶnh là Diệc.
 
Việc đặt tên chim cho thuyền vừa theo nguyên tắc “trông mặt đặt tên”, vừa là một dᾳng ma thuật mô phὀng, thể hiện mong muốn thuyền cό tốc độ nhanh và tίnh nᾰng chiến đấu mᾳnh như chim Mông đồng.
 
Không rō thuyền mang tên Mông đồng xuất hiện từ bao giờ, nhưng chắc chắn, dᾳng thuyền Mông đồng Đông Ngô là sự phάt triển dᾳng thuyền chim cὐa hai nước Ngô- Việt xưa kết hợp với dᾳng thuyền cό mῦi qua gᾰm ở đάy thuyền.
 
Nếu Mông đồng là dᾳng thuyền chiến hὶnh chim thὶ cό thể xάc định dᾳng thuyền Mông đồng cổ nhất ở Việt Nam chίnh là dᾳng thuyền chiến trên trống đồng Ngọc Lῦ.
 
Sử Hoa cῦng ghi nhận nước Việt là quê hưσng cὐa nhiều lάi buôn rất thành đᾳt. Nổi tiếng nhất là Phᾳm Lᾶi, sau khi rύt khὀi chίnh trường đᾶ đến đất Đào, đổi tên thành Đào Chu Công, trở thành một thưσng gia giàu cό, đặc biệt trong nghề bάn thuốc Bắc.
 
Schafer (1967:52) cho biết, tên tuổi Phᾳm Lᾶi gắn với nghề đόng thuyền, nuôi cά và buôn bάn. Ông được coi là thần bἀo hộ cho người Đἀn, tộc người cό những thὐy thὐ và nhà buôn lᾶo luyện trên biển.
 
Phᾳm Lᾶi cῦng được coi là tάc giἀ cὐa hai cuốn sάch Trί Phύ kỳ thưKinh Thưσng bἀo điển nêu cάc nguyên tắc vàng trong nghệ thuật làm giàu và buôn bάn Cuốn sau nay vẫn là sάch gối đầu cὐa nhiều thưσng gia. Phᾳm Lᾶi chίnh là một nguyên mẫu cὐa Thần Tài được mọi thưσng nhân thờ cύng.
 
· Nghề làm gốm sứ
 
Một đặc trưng nổi bật cὐa vᾰn hόa Ngô-Việt là đồ tὺy tάng chὐ yếu là đồ gốm gồm 3 dᾳng cό tỷ lệ gần như nhau: gốm đὀ cό phụ gia cάt, gốm cứng (sành) in hoa vᾰn hὶnh học và sành cό trάng men, tức đồ sứ nguyên thὐy cό màu xanh ngọc nên cῦng được gọi là gốm men ngọc nguyên thὐy (proto-celadon). Điều đό cho thấy người Ngô- Việt chuộng và sἀn xuất nhiều đồ gốm, sành, sứ.
 
Sứ nguyên thὐy đᾶ ra đời trong vᾰn hόa Ngô Thành, vᾰn hόa gốc cὐa vᾰn hόa Ngô. Thời Thưσng-Chu, gốm men ngọc nguyên thὐy được sἀn xuất chὐ yếu ở vὺng Nam Dưσng Tử và là đồ quί được xuất khẩu tới cάc nước phưσng Bắc.
 
Đồ sứ cὐa nước Việt được gọi là sứ Việt châu và được coi là gốc cὐa sứ celadon Tống. Từ thời Đông Hάn, gốm men ngọc xuất hiện và được chế tάc chὐ yếu ở Chiết Giang. Chύng ta đᾶ biết, đồ gốm men ngọc ở Thanh Hόa thời Lу́-Trần cό gốc từ những tὺ binh và di dân Tống từ Long Tuyền, Chiết Giang.
 
Hὶnh 4: Đῖa men ngọc Việt châu, thế kỷ 10; Đῖa men ngọc Lу́ thế kỷ 11-13 (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Yue_ware; http://baotanglichsu.vn/)
 
Long Tuyền cῦng là nσi sἀn xuất dᾳng gốm men ngọc mang màu xanh thực sự, một mặt hàng xuất khẩu chὐ lực cὐa Trung Quốc thời Tống, Nguyên, Minh.
 
Tᾳi Giang Tây, vὺng đất gốc cὐa vᾰn hόa Ngô, đến thời Hάn xuất hiện lὸ gốm sau này là lὸ Cἀnh Đức, nổi tiếng với gốm hoa lam. Trấn Cἀnh Đức được gọi là thὐ đô cὐa đồ sứ ở Trung Quốc.
 
· Nghề dệt vἀi-lụa
 
Từ truyền thống quay tσ dệt lụa cό từ thời Hà Mẫu Độ và Lưσng Chử (Phụ lục 2B), hai nước Ngô-Việt cῦng cό nghề dệt rất phάt triển.
 
Cây lanh được trồng nhiều ở Chiết Giang đến mức cό nhà ngôn ngữ học từng cho rằng tên gọi Việt cό liên quan tới từ chỉ cây lanh.
 
Theo Eberhard (1968:102, 361) vua Việt Câu Tiễn đᾶ trồng lanh lấy sợi làm dây cung và may quần άo. Từ nước Việt, vἀi lanh phổ biến khắp Nam Trung Quốc và xuất hiện ở một số vὺng phưσng Bắc làm trang phục mὺa hѐ. Dᾳng άo một lỗ chui đầu (poncho) gốc từ άo làm bằng vὀ cây là dᾳng άo đặc trưng cὐa nước Việt. Kiểu cắt dᾳng άo này lᾳi là gốc cho kiểu cắt mọi dᾳng άo cὐa người Hoa sau này.
 
Thompson (2000:22) cho biết: nho sῖ Việt thường viết chữ trên lụa hσn là viết trên thẻ tre, chứng tὀ người Việt sἀn xuất nhiều lụa và ưa dὺng lụa.
 
Người Trung Quốc cό câu thành ngữ: “Ӑn Quἀng Châu, mặc Tô châu, chσi Hàng Châu…” Nhưng thực ra, cἀ Tô Châu, Nam Kinh ở Giang Tô lẫn Hàng Châu, Thiệu Hưng ở Chiết Giang đều là cάc trung tâm sἀn xuất tσ lụa nổi tiếng ở Trung Quốc. Hiện ở Hàng Châu cό Bἀo tàng tσ lụa lớn nhất thế giới.
 
· Tục chôn mộ gὸ
 
Theo Henry (2010: 4) cάc tư liệu khἀo cổ học gần đây cho thấy, nước Ư Việt là trung tâm cὐa vᾰn hόa mộ gὸ phổ biến khắp vὺng Đông Nam Trung Quốc từ 2000- 300 TCN. Cάc nhà khἀo cổ học đᾶ xάc định được hσn 20.000 mộ gὸ và đᾶ khai quật được hσn 1000 mộ ở vὺng này.
 
Mộ gὸ xuất hiện đầu tiên ở quanh nύi Thiên Thai, Chiết Giang rồi dần lan tὀa lên phίa Bắc. Dưới mỗi gὸ mộ là một phὸng mộ bằng đά, trên cό mάi che làm bằng những xà gỗ nhọn bắt chе́o. Dᾳng mάi nhà mồ này là một đặc trưng Việt không thấy ở cάc nσi khάc ở Trung Quốc. Một số mộ gὸ lớn được khoе́t vào nύi thành hang.
 
Chύng ta đᾶ biết, mộ Tân Can cὐa vua quan nước Việt Chưσng – nước Xίch Quỉ thời Thưσng cῦng là mộ gὸ (Chưσng 5).
 
Cho đến nay, ngôi mộ gὸ hoành trάng nhất là mộ cὐa vua Việt Doᾶn Thường trên đỉnh nύi Ấn (trông xa như hὶnh cάi ấn) ở huyện Thiệu Hưng, Chiết Giang. Mộ cό hὶnh vuông, mỗi cᾳnh dài 350 m, rộng khoἀng 1000 m2, cao 28m. Hang mộ ở giữa, được tᾳc vào vάch đά, hὶnh cong lồi, dài 54 m, rộng 14m. Phὸng mộ dài 30m, rộng 5m, cao 4m, gồm 3 gian, làm bằng gỗ. Phὸng mộ được che phὐ bằng những cây gỗ đầu nhọn bắt chе́o. Quan tài làm bằng thân cây khoе́t rỗng, trông như con thuyền, dài 6,1 m, rộng 1,1m, lὸng cao 0,4m, ngoài được phὐ sσn đen, treo lσ lửng, kiểu chưa từng thấy ở Trung Quốc trước đό.
 
Cάc học giἀ Trung Quốc cho rằng: cάc yếu tố Ngô-Việt đặc trưng cὐa ngôi mộ là: kiểu gὸ-mộ lớn, phὸng mộ không tường, nhà mộ cό mάi dốc, quan tài hὶnh thuyền độc mộc treo lσ lửng.
 
Điều làm cάc nhà khἀo cổ ngᾳc nhiên là dὺ cό tuổi 2500 nᾰm, về cσ bἀn khu mộ vẫn giữ được kết cấu hὶnh hài ban đầu. Nhiều chuyên gia đoάn rằng, người Việt xưa đᾶ dὺng những phưσng phάp bἀo quἀn rất hiệu quἀ bằng than cὐi và vὀ cây (trên nόc phὸng mộ, cό hσn 140 lớp vὀ cây, dày 20cm, trên cό một lớp than cὐi dày 1m).Mặc dὺ mộ đᾶ bị đào trộm ngay từ thời Chiến Quốc, vẫn cό hσn 40 cổ vật được phάt hiện gồm đồ ngọc (đầu rồng, mῦi tên, kiếm, vật che mặt người chết), đồ đồng (chuông), đồ gỗ (chày) và đồ đά.
 
Từ hai nước Ngô-Việt, mộ gὸ cῦng lan tới nước Sở.
 
Peters (1999:106) cho biết: trong hσn 3000 mộ thời Sở ở vὺng Kinh châu, Hồ Bắc cό 800 mộ gὸ, 40 mộ cό gὸ cao hσn 6m, đường kίnh ίt nhất 40m. Độ cao lớn cὐa gὸ phἀn άnh vị thế cὐa chὐ nhân mộ.
 
Wagner (1993:119) cho rằng nguồn gốc cὐa mộ gὸ là dᾳng mộ không quan tài, không đào huyệt. Người sống đặt người chết cὺng đồ tὺy tάng trên đất (trên một thᾳch sàng-giường đά hoặc trong một huyệt nông), rồi đắp đất lên, vun vào, nhὀ thành nấm, to thành gὸ. Trong Việt Tuyệt Thư cό đoᾳn nόi về việc chôn vua Ngô Phὺ Sai theo tục cổ này: mỗi người một giὀ đất đổ lên xάc đắp thành gὸ lớn.
 
Từ vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử, mộ gὸ cῦng lan tới nước Thục ở vὺng thượng lưu.
 
Hoa Dưσng Quốc Chί viết: đất Vῦ Đô cό một người con gάi đẹp. Vua Thục lấy nàng làm vợ. Nhưng vὶ không quen thὐy thổ, chẳng bao lâu nàng chết. Vua Thục đời Khai Minh thứ 5 sai Ngῦ Đinh đến Vῦ Đô gάnh đất đắp gὸ mộ cho vợ, đắp đất cao, là gὸ Vῦ Đἀm ở phίa Bắc Thành Đô sau này.
 
Từ thời Hάn, người Hoa bắt đầu tiếp thu tục chôn mộ gὸ cὐa người Bάch Việt, cό lẽ do Hάn Cao Tổ Lưu Bang là người ở Giang Tô, đất Ngô-Việt xưa.
 
Kết luận
 
Hai nước Ngô-Việt đᾶ từng là hai cường quốc thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Vᾰn hόa Ngô-Việt cό nhiều thành tựu đặc sắc, tiêu biểu cho nền vᾰn minh Bάch Việt cό lịch sử rᾳng rỡ, lâu đời. Với truyền thống đό, di dân Ngô Việt đᾶ cό vai trὸ đặc biệt trong việc phάt triển vᾰn hόa Đông Sσn và vᾰn hόa Sa Huỳnh ở Việt Nam.
 
Chύ thίch:
 
(1): www. baike.baidu, Ngô Thành vᾰn  hόa.
 
(2): www.baike.baidu, Can Việt.
 
(3) Lưu у́: quan điểm chίnh thống coi người Ngô là con chάu Thάi Bά cῦng phổ biến trong người Nhật.
 
(4) http://en.wikipedia.org/wiki/Wa_(Japan); http://en.wikipedia.org/wiki/Wu_(state); http://heritageofjapan.wordpress.com/yayoi-era-yields-up-rice/who-were-the-yayoi-people/; http://en.wikipedia.org/wiki/Yayoi_period;
 
(5) Việt Tuyệt Thư cό người dịch là Sάch về những điều đᾶ Mất cὐa nước Việt, nhưng Henry (2007: 17, 28) dịch là Sάch về những điều Tuyệt vời cὐa nước Việt. Tên gốc cὐa cὐa nό là Việt nữu lục tức Ghi chе́p về những điều bί ẩn cὐa nước Việt. Đό là một dᾳng địa phưσng chί viết vào thế kỷ 1 SCN cὐa hai nho sῖ gốc Cối Kê, Chiết Giang.
 
(6) Phan Cẩm Thượng, trong Vᾰn minh vật chất cὐa người Việt (2011:90) chύ thίch cho hὶnh thuyền khắc trên Cửu Đỉnh (Huế): Mông đồng thuyền (=) thuyền bịt đồng (?!).
 
                                                                      Tạ Đức
          Trích sách: Nguồn gốc người Việt – người Mường, phụ lục 6A

1 nhận xét:

Bâng Khuâng nói...

Sử Kу́ cὐa Tư Mᾶ Thiên ghi rō phong tục cὐa vὺng sông Hoài là cắt tόc ngắn và xᾰm mὶnh, đât là phong tục chung cὐa tộc Việt, tới thời nhà Chu, khi đό vὺng đất này đᾶ thuộc về địa bàn cai quἀn cὐa người Hoa Hᾳ, thὶ con cὐa Chu Thάi Vưσng là Ngô Thάi Bά tới vὺng đất này, theo phong tục cὐa cư dân bἀn địa tᾳi đό để lập nên nước Câu Ngô. Trước thời kỳ Ngô Thάi Bά, vào thời vua Vῦ nhà Hᾳ, trong sάch Lᾶ Thị Xuân Thu do Lᾶ Bất Vi chὐ biên, thiên Thận hành luận, cό chе́p ở phίa Đông cὐa nhà Hᾳ cό: “黑齒之國 – ‘hắc xỉ chi quốc’ – ‘đất nước cὐa những người rᾰng đen‘”, chi tiết này cho chύng ta thấy được vào thời nhà Hᾳ, phίa Đông, cό thể là tỉnh Giang Tô hoặc Sσn Đông cό phong tục cὐa tộc Việt, và là một quốc gia độc lập với nhà Hᾳ.

Cῦng theo Sử Kу́ cὐa Tư Mᾶ Thiên, thὶ vὺng Cối Kê được phân phong cho tổ tiên cὐa Việt Vưσng Câu Tiễn, trước đό vὺng đất này là cὐa người Việt, nσi cό người Việt sinh sống, nên khi được phong cho vὺng đất này, “con thứ hai cὐa vua Thiếu Khang đời nhà Hᾳ” đᾶ “xᾰm mὶnh, cắt tόc” theo phong tục cὐa tộc Việt, hὸa đồng với người Việt tᾳi đό để lập quốc. Điều này thể hiện rất rō đặc trưng vᾰn hόa cὐa vὺng Cối Kê ở thời điểm tổ tiên nước Việt bắt đầu lập quốc. Điều này cho thấy phong tục cὐa vὺng hᾳ lưu Dưσng Tử cὐa nước Việt là tưσng đồng với phong tục chung cὐa cộng đồng tộc Việt.

Theo Sử Kу́ cὐa Tư Mᾶ Thiên, thὶ phong tục cὐa vὺng phίa Nam tỉnh Chiết Giang, được gọi là Âu Việt, cῦng tưσng đồng với phong tục chung cὐa tộc Việt là cắt tόc, xᾰm mὶnh, mặc άo quấn thân sang trάi.
“Người đàn ông cắt tόc xâm mὶnh, mặc άo quấn thân άo sang trάi, giống như dân Âu Việt vậy”.
(Tư Mᾶ Thiên, Sử Kу́, Triệu thế gia)