Tác
giả bài viết
BÂNG KHUÂNG
Hiển thị các bài đăng có nhãn CHUYỆN PHIẾM. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn CHUYỆN PHIẾM. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Sáu, 28 tháng 3, 2025
TẢN MẠN CHUYỆN GIỚI TÍNH CỦA "SAO" – Đặng Xuân Xuyến
Thứ Ba, 14 tháng 1, 2025
CHÂN DUNG MÔT “GIÁO SƯ” - Lê Đình Khẩn
(Trích tự truyện “Nơi làng quê heo hút”, giảng đường đại
học)
Các cụ xưa bảo:
“ Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính” .
Cụ Nguyễn Du cũng viết:
“ …Thông minh vốn sẵn tính Trời …”
Vậy là tính cách, phẩm chất con người, là do Ông Trời sinh ra à? Giáo dục chỉ sửa đổi được chút ít thôi à?
Có lẽ, các cụ nói đúng!
Trong thực tế
cuộc sống, có nhiều người, lúc túng thiếu, đói nghèo, thì làm bậy, đã đành rồi
(“Bần cùng sinh đạo tặc” mà , 貧窮生盜賊).
Đến khi đã làm quan, cuộc sống đủ đầy rồi , lẽ ra phải tốt hơn (“Phú quý sinh lễ
nghĩa” 福貴生禮義)
Nhưng không hẳn
thế !
Nhiều vị quan còn ích kỷ, xấu xa và gian manh hơn nhiều!
“ Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính” .
Cụ Nguyễn Du cũng viết:
“ …Thông minh vốn sẵn tính Trời …”
Vậy là tính cách, phẩm chất con người, là do Ông Trời sinh ra à? Giáo dục chỉ sửa đổi được chút ít thôi à?
Có lẽ, các cụ nói đúng!
Nhiều vị quan còn ích kỷ, xấu xa và gian manh hơn nhiều!
Thứ Hai, 20 tháng 5, 2024
NGÀI CA DIẾP MẤT BÌNH BÁT VÀ CÀ SA
- Này ngài Ca Diếp, sao ngài lại trong bộ dạng không vải che thân thế kia?
- Thưa Đức Thế Tôn, con vừa sang xứ Đông Lào khất thực, chẳng may...
- Ngài cứ nói, đừng ngại. Chẳng hay xứ Đông Lào không ai vứt vải liệm, giẻ rách cho ngài lượm may y?
- Thưa Đức Thế Tôn, không phải ạ. - Ca Diếp ấp úng
- Nào ngài Ca Diếp, hãy kể ta nghe đầu đuôi sự tình
- Thưa Đức Thế Tôn, chuyện là... chuyện là... Đức Thế Tôn cho con hỏi
- Ngài cứ hỏi - Thế Tôn không nhịn được cười
- Thưa, Thế Tôn có chứng chỉ tu sĩ hay thẻ tu sĩ do giáo hội Đông Lào cấp không ạ?
- Này Ca Diếp, ta bỏ cung điện ngai vàng đi tìm đạo giải thoát khổ đau, xứ Đông Lào không biết sao?
- Dạ thưa, họ nói họ chưa cấp phép "tu sĩ Phật" cho ngài, cho nên con hành đạo theo ngài cũng không được công nhận tu sĩ Phật.
- Rồi sao ngài Ca Diếp?
- Thưa thế tôn, họ nói y cà sa con đắp từ vải lượm, không phải áo tu sĩ Phật, mặc như thế là bôi nhọ Phật giáo nên họ thu rồi.
- Vậy còn bình bát ngài để đâu?
- Thưa Đức Thế Tôn, vì họ ko cấp chứng nhận tu sĩ Phật nên con ko dám dùng bình bát, mà dùng lõi nồi cơm điện. Con lại ko nhận tiền cúng dường, mà xứ ấy tăng sĩ danh môn chánh phái nhận tiền nhiều lắm. Họ kết luận con không phải tu sĩ Phật nên họ thu nốt nồi cơm điện.
- Thế Tôn tuôn lệ: Pháp ta suy rồi. Đạo ta mạt rồi. Than ôi, hạnh đầu đà ta truyền cho ngài ko dùng được nữa. Này Ca Diếp, ông hãy khoác áo vàng màu hoàng bào, vào chùa to mà ngự trên ngai, nói với chúng tăng sĩ Đông Lào rằng ta rất hối hận, rất tiếc rẻ ngai vàng, vì ta bỏ thứ gì thì chúng tăng Đông Lào cướp sạch thứ ấy. Ta hối hận vì đã xuất gia. Nhân tiện, ngươi hỏi xem giá bao nhiêu cho một thẻ tu sĩ Phật, để ta còn liệu bề gom góp.
Mình giật mình tỉnh dậy, giờ thiền đã hết 1 tiếng...
Thứ Hai, 11 tháng 3, 2024
MỘT BÀI CA DAO VIỆT NAM ĐƯỢC CHUYỂN SANG HÁN NGỮ - Chuyện phiếm của La Thụy
La Thụy đọc trên báo SỐNG của Chu Tử trước 1975 một bài viết ngộ nghĩnh. Bây giờ chỉ còn nhớ một đoạn ngắn về việc chuyển ngữ bài ca dao Việt Nam sang chữ Hán. Post lên chia sẻ anh chị em đọc cho vui...
Bài ca dao nói về “sự đời em cái lá đa” đó mà...
“Sáng trăng em ngỡ tối trờiEm ngồi em để sự đời em raSự đời như cái lá đaĐen như mõm chó, chém cha sự đời.”
“Minh nguyệt ngộ u dạNgã tọa phô thế sựThế sự như đa diệpHắc như khuyển khẩuTrảm phụ thế sự...”
明月悞幽夜我坐舖世事世事如栘叶
黑如犬口斬父世事
(Ghi lại theo trí nhớ bài viết của Chu Tử đăng trên báo Sống trước 1975)
*
Bài ca dao chỉ gồm 4 dòng lục bát (28 chữ), nhưng “được”
chuyển sang thể ngũ ngôn đến 5 dòng (trong đó 2 dòng cuối chỉ có 4 chữ mỗi dòng), nên chỉ gọn 23 chữ thôi. Chữ “đa” (trong
cụm từ “lá đa”) chỉ có trong tiếng Việt nên người dịch mượn chữ 多 (đa) trong
Hán tự có nghĩa là “nhiều” rồi thêm bộ mộc để viết thành 栘. Âm
Nôm chữ 栘 đọc đúng là “đa”, nhưng 栘 có âm Hán Việt là “di” nghĩa là cây “đường
lệ” 棠棣 (theo truyền thuyết).
Người dịch chỉ cà rỡn dịch thôi. Khi chữ Hán
không có từ ngữ viết về lá đa, nên chúng ta tạm chấp nhận vậy.
Thứ Bảy, 7 tháng 1, 2023
TÂM SỰ CỦA MỘT CHÀNG MÈO – Nguyễn Phúc Vĩnh Ba
Nhân năm Quý Mão lại về, cầm tinh con Mèo nên tôi muốn
kể chuyện đời mình cho các bạn nghe. Chuyện của tôi cũng chẳng hay ho gì lắm,
không dám “mèo khen mèo dài đuôi”
nhưng tôi tin sẽ giúp các bạn giải buồn đôi dăm ba phút ngày Xuân.
Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2022
CHẮC LÀ CHUYỆN GIAI THOẠI - Đặng Xuân Xuyến
Tác
giả Đặng Xuân Xuyến
Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2022
NGƯỜI PHỤ NỮ NHẬT BẢN SỐNG 10 NĂM KHÔNG PHẢI TRẢ TIỀN ĐIỆN - Phương Anh

Chủ Nhật, 24 tháng 4, 2022
TÔI LÀ NGƯỜI NƯỚC NÀO ??? – Chuyện phiếm của Đỗ Chiêu Đức
Bài viết dưới đây của một người Việt gốc Hoa - học giả Đỗ Chiêu Đức. Khởi đầu theo tác giả, bài viết chỉ là “Đôi Điều Tâm Sự” mình gởi cho bạn bè đọc chơi, nhưng không ngờ được nhiều người thích đăng lên mạng. Chúng tôi thấy bài viết hay, dí dỏm, chân thực nên mạn phép tác giả chia sẻ cho mọi người cùng đọc.
Đỗ
Chiêu Đức và phu nhân
Dĩ nhiên, tôi là Đỗ Chiêu Đức, được sanh ra ở xã Thường
Thạnh và lớn lên ở xã Thường Thạnh Đông, chợ vườn chồm hổm ở Cái Chanh, 5 giờ
sáng nhóm đến khoảng 9-10 giờ sángthì tan chợ. Cái Chanh cách Thị Trấn Cái Răng
khoảng 5 cây số đường đất với cầu ván đóng đinh cũng có, mà cầu tre lắt lẻo
cũng nhiều, như câu hát ru em mà tôi thường nghe:
Ví dầu cầu ván đóng đinh,Cầu tre lắt lẻo gập ghình khó đi....
Nên mặc dù là người Việt gốc Hoa (Triều Châu), tôi chỉ biết gọi Cha Mẹ Anh Chị bằng Pá Má Hia Chế và các từ thông dụng như Ăn cơm, ăn cháo là "Chìa bừng, chìa múi..." ra, thì toàn bộ sinh hoạt gia đình đều bằng tiếng Việt của Nam kỳ Lục Tỉnh. 7 tuổi vào trường làng học lớp Đồng Ấu, học đánh vần với quyển Con Gà Con Chó, với các thành ngữ sau khi đã qua vần ngược là:
* Dùi đánh đục, đục đánh săng.
* Ách giữa đàng, mang vào cổ.
* Ăn bữa giỗ, lỗ bữa cày.
* Đặng buồng nầy, xây buồng nọ.
* Ăn thì có, ó thì không...
Thứ Hai, 14 tháng 2, 2022
CHUYỆN THẬT NHƯ ĐÙA “DÂNG SAO GIẢI HẠN”, CƯỜI RA NƯỚC MẮT!!!
- Chồng mau đem lộc ra để còn bày lên cho đủ lễ.
Vừa mệt, vừa buồn ngủ díp cả mắt, tôi thò tay vào áo đưa phần lộc cho vợ tôi sắp vào đĩa rồi tôi đi ngủ...chưa kịp ngả lưng, tôi thấy vợ tôi thét lên kinh hoàng:
- Giời ạ, các của nợ gì thế này?
Vội chống mắt ngó vào đĩa lộc, tôi tự dưng á khẩu và đứng hình trong giây lát.
Thứ Năm, 15 tháng 4, 2021
BÁO CÔNG CHẤM THI THƠ DỞ CỦA BÁO VĂN NGHỆ - Châu Dế Già
Thứ Bảy, 27 tháng 3, 2021
CHUYỆN VỀ “BẠN” NGUYỄN THANH LÂM – Đặng Xuân Xuyến
Năm kia, muộn hơn chặp này khoảng mươi ngày thì phải,
lão đến nhà thi sĩ Nguyễn Thanh Lâm chơi. Anh em lâu ngày mới gặp nên có nhiều
chuyện để nói, nhưng chuyện gì thì chuyện, hai anh em cũng quay về chuyện Tử Vi
lý số, xem thời gian tới bố con lão nên làm những gì và tránh những gì.
Thứ Ba, 5 tháng 1, 2021
GIỠN CHƠI CÙNG CHỮ NGHĨA: TÌNH VÀ TỬU - Nguyên Lạc
Cấm trẻ dưới 18 tuổi. Các bà suy nghĩ cẩn thận.
Tại sao lại chúc “không có ghẻ” ?
– Không có ghẻ tức nhiên là không nghèo, có thể là giàu. Tôi xin giải thích:
Thứ Tư, 1 tháng 4, 2020
HỘI CHỨNG CÁ THÁNG TƯ - Truyện vui của Ái Nhân
HỘI
CHỨNG CÁ THÁNG TƯ
Bảnh mắt Hắn
đang sửa soạn đi đánh cầu lông thì điện thoại reo. “Gọi ra để ‘tỷ thí’ chứ giề...(lại
Thắng Béo đây)”! – Hắn nghĩ vậy, xỏ nốt chiếc tất vào chân phải rồi mới bấm
điện thoại để nghe máy.
- A lô....
- Ông... à,
hôm nay sang Hồ Tây câu đi! – tiếng gọi sang sảng, chắc Lão Trọc có điều gì vui
lắm đây?
- Ờ đi, hôm nay mình phải câu con Cá to nhất Hồ Tây
nhé!
Hắn cất vợt rồi đi ra cổng...
Lão Trọc và Hắn chọn một vị trí đẹp dưới bóng liễu xum
xuê bên bờ Hồ Tây (Chỗ gần nhà hàng mà
năm ngoái hội Off linai mùa thu tụ hội. Nơi mà bọn con gái và Thanh Quế Hoa chụp
ảnh làm dáng bên cây liễu năm trước đó)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)