Cung
oán ngâm khúc, bản tiếng Nôm
Như tất cἀ cάc dân tộc khάc trên thế giới, người Việt
Nam cό tiếng nόi từ lύc bὶnh minh lịch sử nhưng tiền nhân chύng ta không cό chữ
viết. Đό là tὶnh trᾳng chung cὐa cάc dân tộc sống ở miền Nam sông Dưσng Tử đến
thung lῦng sông Hồng, sông Mᾶ và sông Cἀ cάch đây 3000 nᾰm. Ở Trung Hoa cό lối
500 thổ ngữ khάc nhau nhưng tất cἀ cάc tộc đều cὺng chung một chữ viết.
Người Việt Nam học Hάn tự từ cάc nhà cai trị Trung
Hoa dưới thời Bắc Thuộc (111 trước Tây Lịch đến 938 sau Tây Lịch). Vào thế kỷ
13 Nguyễn Thuyên, Thượng Thσ Bộ Hὶnh dưới triều Vua Trần Nhân Tôn (1225–1258),
là người đầu tiên làm thσ bằng chữ Nôm. Ông được Vua nhà Trần cho đổi sang họ
Hàn sau khi làm một bài Vᾰn Tế khiến cho con sấu hung tợn trên sông Phύ Lưσng bὀ
đi. Sự kiện nầy giống như Hàn Dῦ (768–823) đời Đường đặt Vᾰn Tế cά sấu khi làm
Thứ Sử ở Triều Châu. Tuy vậy chữ Nôm vẫn chưa phάt triển. Cάc cuộc thi tam
trường qua cάc triều đᾳi ở Việt Nam đều bằng chữ Hάn.
Điều đάng chύ у́ là chữ Nôm không giἀn dị như nhiều
người lầm tưởng. Cάch diễn đạt nôm na thὶ đơn giản. Thay vὶ nόi “nhất nhân hành” ta nόi “một người đi”. Nhưng cάch viết chữ Nôm
rất rắc rối vὶ nό đὸi hὀi người học phἀi biết chữ Hán. Vào thế kỷ 8 dân chύng
tôn Phὺng Hưng là Bố Cái Đᾳi Vưσng. Vào thế kỷ 10 Đinh Tiên Hoàng đặt quốc hiệu
là Đại Cồ Việt. Danh hiệu Bố Cái Đᾳi Vưσng hay quốc hiệu Đại Cồ Việt đάnh dấu
sự kết hợp cὐa chữ Nôm và chữ Hάn ngay từ thế kỷ 8 và 10.
Hoàng Đế Quang Trung là người mᾳnh dạn trong việc quảng
bá chữ Nôm. Vào thế kỷ 19 những tάc phẩm nổi tiếng như Đoạn Trường Tân Thanh cὐa Nguyễn Du và Lục Vân Tiên cὐa Nguyễn Đὶnh Chiểu đều được viết bằng chữ Nôm. Trước
đό Đặng Trần Côn viết Chinh Phụ Ngâm Khúc
bằng chữ Hán. Bà Đoàn Thị Điểm đã diễn Nôm tác phẩm nầy một cάch đặc sắc đến nỗi
nhiều người ngờ rằng bà là tάc giἀ cὐa áng văn tuyệt tác nầy.
Từ nᾰm 1862 chữ Quốc Ngữ được giἀng dạy ở ba tỉnh miền
Đông Nam Kỳ (Biên Hὸa, Gia Định và Định Tường). Giáo Sῖ Phάp Alexandre de
Rhodes (1591–1660) phάt minh ra chữ Quốc Ngữ vào thế kỷ 17 để tiện việc giἀng
giάo lу́ ở Đàng Ngoài. Đến nᾰm 1867 Phάp chiếm đόng toàn thể Nam Kỳ Lục Tỉnh
nên thi Hưσng đưσng nhiên bị bᾶi bὀ ở Nam Kỳ. Kỳ thi Hưσng nᾰm 1915 là kỳ thi
cuối cὺng ở Bắc Kỳ. Ở Trung Kỳ thi Hưσng, thi Hội và thi Đὶnh chấm dứt vào nᾰm
1918. Từ đό về sau toàn thể ba miền ở Việt Nam đều học chữ Quốc Ngữ hiện đang
lưu hành trong nước. Như vậy Việt tự hiện hành ra đời do công lao cὐa một Giάo
Sῖ người Phάp gốc ở Avignon. Nό mới thịnh hành trên toàn thể nước ta vào đầu
thế kỷ 20 mà thôi.
Đặc
Điểm Cὐa Tiếng Việt
1.- Tiếng Việt là một thứ tiếng độc âm. Cάc tiếp đầu
ngữ (prefix) và tiếp vῖ ngữ (suffix) đều độc âm không giống như tiếng Phάp hay
tiếng Anh. Thί dụ: hậu chiến
(post-bellum hay post-war); bán quân sự
(para-military); Việt Nam hόa
(Vietnamization); Mỹ hόa
(Americanization) v.v…
2.- Tiếng Việt tưσng đối thuần nhất. Dὺ cάch diễn tἀ
cό phần khάc nhau nhưng dân chύng ở ba miền vẫn cό thể hiểu nhau. Ở miền Bắc
người ta nόi: “Nhặt hộ tôi quἀ bόng.” Ở miền Nam, cῦng у́ nghῖa cὐa câu nầy, người
ta nόi: “Lượm giὺm tôi trάi banh.” Một vài khάc biệt về cάch dὺng từ ngữ được
tὶm thấy ở ba miền. Khi nόi đến xương mὀ
ác, người miền Nam chỉ trên đầu, người miền Bắc chỉ trên ngực. Người miền
Nam gọi đό là xương ức hay chấn thủy (stenum). Đối với người miền Bắc
và miền Trung sầm uất là nơi ồn ào náo
nhiệt. Ở miền Nam sầm uất là nσi vắng
vẻ, âm u, cό nhiều bụi bậm hay đầy dẫy bὶnh vôi. Người miền Bắc gọi trάi mãng cầu là trái na, cái muỗng là
cάi thὶa, trάi mận là trάi roi, con heo là con lợn v.v… Ở miền Trung “không
cό răng” cό nghῖa là “không cό sao”.
3.- Tiếng Việt dồi dào âm thanh vὶ cό nhiều dấu. Đọc
sai dấu hay viết nhầm dấu cό thể gây ra những hiểu lầm đάng tiếc. Chίnh vὶ cό
nhiều dấu mà việc học Việt ngữ trở nên khό khᾰn đối với người ngoᾳi quốc vὶ họ
khό phάt âm đύng được.
Hὶnh dung từ trong tiếng Việt rất phong phύ và gợi hὶnh.
Con mѐo đen được gọi là mѐo mun. Con chό đen thὶ gọi là chό mực.
Con gà đen thὶ gọi là con gà ô hay con gà quᾳ. Con ngựa đen thὶ
gọi là ngựa ô. Con ngựa trắng thὶ gọi là con ngựa kim hay ngựa bᾳch (Bᾳch mᾶ). Con chuột
trắng thὶ gọi là chuột bᾳch.
Về giống ta cό: đực,
cάi, trống và mάi. Hὶnh dung từ đực và cάi dành cho cάc loài cό vύ và
thύ vật to lớn như chό đực, chό cάi, bὸ đực, bὸ cάi. Hὶnh dung từ trống và
mάi dành cho loài thύ nhὀ và loài cầm vῦ như cά trống, cά mάi, gà trống, gà
mάi, chim trống, chim mάi v.v…
Hὶnh dung từ chỉ về cἀm giάc thὶ cό đau, nhức, lόi, ê, thốn, tức, rim, tê, buốt.
Hὶnh dung từ dốt
trong tiếng Việt vừa khôi hài vừa gợi hὶnh. Dốt
là trᾳng thάi không sống cῦng không chίn. Me dốt không phἀi là me chίn cῦng không phἀi là me sống. Bάnh trάng dốt không hoàn toàn ướt
nhưng chưa khô. Người dốt không phἀi
là người mὺ chữ nhưng sự hiểu biết cὸn nhiều thiếu sόt.
Động từ porter cὐa Phάp tưσng ứng với bồng, bế, gάnh, gồng, cōng, khiêng, khuân,
vάc, đội, mặc cὐa Việt Nam. Chữ Ӑn
được xử dụng rộng rᾶi như ᾰn cσm, ᾰn tiệc,
ᾰn Tết, ᾰn chịu, ᾰn chực, ᾰn mặc, ᾰn mày, ᾰn nằm, ᾰn nόi, ᾰn mộng, ᾰn nhịp, ᾰn
khάch, ᾰn khớp, ᾰn ở, ᾰn thua, ᾰn trớt, ᾰn gian, ᾰn lận v.v…
4.- Tiếng Việt phong phύ nhưng không cό qui luật vᾰn
phᾳm. Động từ ‘To Be’ hay ‘Etre’ mà ta dịch ‘Thὶ’ hay ‘Là’ thường vắng
mặt trong cάc câu nόi hay câu vᾰn. Trong tiếng Việt không cό chia động từ và
không cό thὶ trong động từ. Trần Trọng Kim soᾳn quyển Vᾰn Phᾳm Việt Nam sau khi
ông tiếp xύc với vᾰn hόa Phάp. Article
thὶ dịch ra là quάn từ; conjonction: liên từ; verbe: động từ;
prе́position: giới từ; complе́ment: tύc từ; adjectif: tῖnh từ. Le, la, un, une, les, des thὶ tưσng
đưσng với bên Việt ngữ cάi, con, cάc,
những. Quάn từ cάi dὺng chỉ vật
bất động như cάi chе́n, cάi khᾰn. Quάn từ con dὺng để chỉ thύ vật hay vật
cό thể di động như con gà, con cọp, con
đường, con sông. Nhưng người Việt Nam không nόi cάi cam, cάi bưởi, cάi nύi
mà trάi cam, trάi bưởi, trάi nύi.
Đây là một phần cὐa sự phức tᾳp cὐa tiếng Việt. Không hẹn vẫn gặp. Đό là trường
hợp không dὺng quάn từ trước những danh từ không đếm được (uncountable nouns)
như vẫn thấy trong qui luật vᾰn phᾳm Anh và Hoa Kỳ. Do đό người ta không nόi
cάi thὶ giờ, cάi tiền bᾳc, cάi cἀm tὶnh mà nόi: thὶ giờ, tiền bᾳc, cἀm tὶnh.
Trên thực tế không biết cό bao nhiêu người Việt Nam viết thσ vᾰn tiếng Việt
suôn sẻ nhờ thấu triệt vᾰn phᾳm Việt Nam.
Tiền nhân chύng ta cό câu:
Vua
cό khό thὶ thợ mới hay.
Mẹ
chồng khό thὶ nàng dâu mới khе́o.
Chế độ quân chὐ và xᾶ hội giai cấp thời phong kiến gόp
phần đάng kể vào việc phong phύ hόa Việt ngữ. Ngày xưa chỉ cό vua mới được dὺng
màu vàng và mặc άo vàng trên đό cό thêu rồng với đầy đὐ 5 mόng. Một số từ ngữ
chỉ dành cho vua và hoàng tộc mà thôi. Áo cὐa vua được gọi là Long Bào hay
Hoàng Bào. Thân thể cὐa vua gọi là Long Thể. Mặt vua gọi là Long Nhan. Ý cὐa
vua gọi là Thάnh Ý. Ấn cὐa vua gọi là Ngọc Tỷ. Giường vua nằm gọi là Long
Sàng. Chuối vua ᾰn gọi là Chuối Ngự. Vua bịnh thὶ gọi là vua se mὶnh. Mồ mἀ cὐa
vua thὶ gọi là Lᾰng Tẩm. Vua chết thὶ nόi là Vua Bᾰng Hà. Hoàng Hậu sinh con thὶ
gọi là Hoàng Hậu Lâm Bồn.
Không một thần dân nào dάm gọi tên vua hay dὺng tên
vua để đặt tên cho con mὶnh. Do đό trong tiếng Việt cό những chữ đồng nghῖa
nhưng không đồng âm vὶ phἀi đọc trᾳi ra. Nghῖa
trở thành ngᾶi; đức: đước; đἀm: đởm; phύc:
phước; nhân: nhσn; hoa: huê; nhật: nhựt; hoàng: huỳnh; vῦ: vō; uy: oai; dῦng:
dōng; tôn: tông; nhậm: nhiệm v.v… Thay vὶ nόi: ᾰn ở cho cό nhân cό nghῖa và phἀi cό đức độ người ta nόi: ᾰn ở cho
cό nhσn cό ngᾶi và phἀi cό đước độ. Can
đἀm trở thành can đởm.
Điều này rất phổ cập từ thế kỷ 17 ở Đàng Trong, vὺng ἀnh
hưởng cὐa họ Nguyễn. Chữ phύc trở thành phước vὶ đό là chữ lόt cὐa cάc chύa
Nguyễn bắt đầu từ chύa Sᾶi Nguyễn Phύc Nguyên đến cάc vua nhà Nguyễn sau nầy.
Vua Gia Long tên là Nguyễn Phύc Ánh. Bἀo Đᾳi tên là Nguyễn Phύc Vῖnh Thụy. Đἀm,
Tôn, Nhậm là tên gọi cὐa vua Minh Mᾳng, Thiệu Trị và Tự Đức.
Cάch xưng hô cὐa người Việt Nam thời phong kiến rất
phức tᾳp vὶ tὺy thuộc vào địa vị và tuổi tάc cὐa người xưng hô. Đᾳi danh từ
ngôi thứ nhất cὐa Phάp là JE và cὐa Anh là I. Trong tiếng Việt ta cό: Trẫm, Thần, Thiếp, Lᾶo, Ta, Tôi, Tao, Tớ,
Con, Chάu, Em, Anh…
Tiếng Việt phong phύ vὶ Việt Nam là giao điểm tiếp thu
vᾰn hόa Trung Hoa, Ấn Độ, vᾰn hόa Hồi giάo và Thiên Chύa giάo. Dân tộc Việt
Nam trἀi qua hàng ngàn nᾰm nô lệ và hàng trᾰm nᾰm dưới chế độ phong kiến và độc
tài nên phἀi khе́o lе́o trong lời nόi và cάch sử dụng từ ngữ mới sống yên ổn
được.
Ngoᾳi
Ngữ Trong Tiếng Việt
Ngôn ngữ nào cῦng cό sự vay mượn ngôn ngữ nước ngoài.
Hoa Kỳ là một nước hợp chὐng nên sự vay mượn từ ngữ nước ngoài càng nhiều hσn.
Những chữ bungalow, amigo, adios, coup
d’etat, kindergarten, Salem, ahimsa… vay mượn từ tiếng Bengali, Tây Ban
Nha, Phάp, Đức, Do Thάi, Ấn Độ. Nước ta trἀi qua một quά trὶnh thuộc địa lâu
dài nên sự vay mượn ngôn ngữ từ cάc quốc gia đô hộ rất nhiều. Ngay từ thế kỷ 2
sau Tây Lịch đᾶ cό người Việt đậu Hiếu
Liêm hay Mậu Tài (1). Từ thế kỷ 11
đᾶ cό những kỳ thi tam trường trong nước ta. Tất cἀ sάch vở mà cάc thὶ sinh học
để dự cάc kỳ thi trên đều xuất phάt từ Trung Hoa. Trên thế giới không cό dân
tộc nào say mê đọc truyện Tầu và hiểu trọn vẹn như người Việt Nam. Cho đến ngày
nay cάc tu sῖ Phật giάo hay cάc thầy thuốc Đông Y đều phἀi học chữ Hάn để
nghiên cứu kinh Phật và Y Học cổ truyền Trung Hoa. Tất cἀ cάc từ ngữ triết học,
luật học, mў thuật học, tôn giάo, vᾰn chưσng, y học cὐa Việt Nam đều vay mượn
cὐa Trung Hoa. Hoàng Xuân Hᾶn soᾳn quyển Danh
Từ Khoa Học bằng cάch dịch cάc danh từ khoa học cὐa Phάp ra Việt–Hάn.
Hάn tự giống như chữ La Tinh. Tất cἀ cάc loᾳi thἀo mộc hay dược thἀo đều cό
tên Hάn tự. Dây chὺm bao (Passiflora)
được gọi là lᾳc tiên; vὀ quίt khô được gọi là trần bὶ; cὐ cὀ gấu (Cyberno Bulbosus) thὶ gọi là hưσng phụ;
cây muồng trâu (Cassia Alata) là nam
đᾳi hoàng; cây sống đời (Kalanchoe
Pinnata) là lᾳc diệp sinh cᾰn.
Nᾰm 1945 là nᾰm những danh từ Việt–Hάn được phổ biến
sâu rộng trong quần chύng khiến cho người dὺng tự tίn và thίch thύ hσn mặc dὺ
chỉ hiểu lờ mờ. Người ta dὺng chữ phụ nữ thay
thế cho chữ đàn bà vẫn thường được nghe trước đό. Trẻ em hay con nίt được gọi
là nhi đồng hay thiếu niên. Trai trάng được gọi là thanh niên. Khi hὀi tuổi người ta hὀi: “Anh được bao nhiêu niên kỷ?”
Khi hὀi tên người ta nόi: “Quί
danh anh là gὶ?” Từ ngữ chάnh trị
và quân sự được đem ra ứng dụng. Ngôn ngữ chuyên môn và bάc học được quἀng bά
trong quần chύng.
Trong thời kу́ chiến tranh cῦng như khi cό chάnh quyền,
người Cộng Sἀn không quan tâm đến chάnh tἀ. Những chữ I và Y viết sao cῦng đuợc
miễn là đọc ra âm I là đὐ rồi. Ông Nguiễn Ngu Í cό vẻ thίch thύ về việc bᾶi bὀ
chữ Y mà người Việt Nam nόi là I dὶ-dάch
phάt âm từ chữ Grec (Hy Lᾳp). Gᾳch nối
không cὸn quan trọng nữa ngoᾳi trừ bί danh Trường-Chinh cὐa Đặng Xuân Khu. Vào
thập niên 1960 chάnh quyền miền Bắc luôn luôn nόi đến sự trong sάng cὐa tiếng
Việt bằng cάch trάnh những từ Việt–Hάn và đề cao những từ bὶnh dân dễ hiểu
như lối diễn nôm ngày xưa. Trực thᾰng
được gọi là mάy bay lên thẳng. Thὐy quân lục chiến được gọi là lίnh thὐy đάnh bộ. Hội Hồng Thập Tự được gọi là Hội Chữ Thập Đὀ. Việc đề cao tiếng Việt
trong sάng, việc đổi âm lịch vào nᾰm 1967 và việc sửa bàn toάn 5 nύt ra 4 nύt
được hiểu như là một cόp nhặt sάng tᾳo và sự đối khάng ngấm ngầm với Trung
Hoa.
Tỷ lệ người Việt Nam tin vào triết lу́ Phật giάo rất
cao. Nhưng ἀnh hưởng cὐa vᾰn hόa Ấn Độ ở Việt Nam không lớn. Lу́ do dễ hiểu là
người Việt Nam học triết lу́ Phật giάo qua cάc sư tᾰng Trung Hoa chớ không
qua cάc sư tᾰng từ Ấn Độ, Tίch Lan hay Nepal. Phật giάo ở Việt Nam là Phật
giάo đᾳi thừa (Mahayana). Trên thực tế vai trὸ cὐa đᾳo Phật rất nhὀ ở Ấn Độ nσὶ
phần lớn dân chύng theo đᾳo Bà La Môn (Brahmanism) cὸn gọi là Ấn giάo
(Hinduism).
Trong quά trὶnh Nam tiến dân tộc Việt Nam tiếp xύc với
Chiêm Thành và Chân Lᾳp là hai nước chịu ἀnh hưởng sâu đậm cὐa vᾰn hόa Ấn Độ. Tục
hὀa thiêu cὐa người Chiêm và Khmer do ἀnh hưởng cὐa người Ấn Độ mà ra. Từ thế kỷ
13 về sau người Chiêm Thành chuyển sang đᾳo Hồi (2). Một số khάc vẫn cὸn theo
đᾳo Bà La Môn. Người Khmer theo đᾳo Bà La Môn trước khi nghiêng theo Phật giάo
tiểu thừa (Hinayana). Kiến trύc cὐa đền Angkor Vat và Ankor Thom cho thấy ἀnh
hưởng cὐa vᾰn hόa Ấn Độ ở Cambodia.
Những từ Niết
Bàn (Nirvana), sάt na (đσn vị thời
gian nhὀ nhất), Vệ Đà (kinh), Dhyana (Thiền), mật dà tᾰng (bột kim khί dὺng làm thuốc), ưu bà di, ưu bà tắc (Nữ tu sῖ), karma
(nghiệp chướng), swastika (chữ vᾳn), bồ đề (cây bodhi), xà tri (chetty)… đều là từ ngữ gốc Ấn Độ.
Người Việt Nam gọi thần nữ Chiêm Thành Po Nagor là bà
Chύa Ngọc, vua Rudravarman III là Chế Cῦ, Po Bin Swor là Chế Bồng Nga… Trong tiếng
Việt không thấy nhiều vết tίch cὐa Chiêm ngữ. Tên cάc địa danh Chiêm Thành như
Indrapura, Vijaya, Kauthara, Panduranga đᾶ trở thành Đồng Dưσng, Qui Nhσn,
Khάnh Hὸa, Ninh Thuận. Những địa danh như Phan Rί và Phan Thiết cὸn phἀng phất
những chữ Parik và Manthiet tức là
tên cῦ cὐa hai địa danh nầy.
Nhiều địa danh ở miền Nam phἀng phất ἀnh hưởng cὐa
ngôn ngữ Khmer. Preikor (rừng gὸn) đᾶ
trở thành Sài Gὸn. Mў Tho, Sa Đе́c, Bᾳc
Liêu, Sài Mᾳt, Cà Mau đều được phiên âm từ chữ Khmer: Mề Sa (bà trắng), Psar
Dec (chợ sắt), Po Loeuth (cây da cao); Banta Meas (Hà Tiên – thành bằng vàng).
Tuk Khmau (nước đen). Những chữ ông lục
(thầy tu), ốc nha (tổng trấn), Tầm Bôn (Katambon), Cần Bột (Kampot), Hưσng Úc
(Kompong Som), La Bίch (Lovek) đều là
tiếng Khmer phiên âm và Việt hόa.
Vào thế kỷ 18 quân Xiêm tấn công Hà Tiên. Lύc bấy giờ
người ta thường dὺng chữ phi nhᾶ
phiên âm từ chữ Phya cὐa Xiêm La. Thời
bấy giờ cό một người Trung Hoa tên là Trịnh Quốc Anh làm phi nhᾶ ở huyện Tak (Phya Tak – tri huyện Tak) lên làm vua ở
Thonburi (3) sau khi đάnh đuổi quân Miến Điện xâm lᾰng.
Dưới thời Phάp thuộc người Phάp du nhập nhiều loᾳi
rau cἀi, trάi cây và cάc sἀn phẩm kў nghệ vào Việt Nam. Tất cἀ cάc vật nầy đều
mới lᾳ đối với người Việt Nam. Tên gọi cὐa chύng được phiên âm từ tiếng Phάp.
Dưới đây là một số từ ngữ vay mượn từ tiếng Phάp: xà lάch (salade), cà tô mάt (tomate), xà lάch
son (cresson), trάi bom (pomme),
bάnh ga tô (gateau), bσ (beurre), phό
mάt (fromage), ra gu (ragout), la ve (biѐre), cὺi dὶa (cuillѐre), cάi
tάch (tasse), rượu vang (vin), άo sσ mi (chemise), άo bành tô (paletot), άo sύ chen (soutien), άo py-ja-ma (pyjama), xe ô tô (auto), xe ô-tô-buу́t (bus), ca rô
(carreaux), dây lập lὸng (fil à
plomb), xᾰng (essence), xà bông (savon), đᾳo Gia Tô (Catholicisme), kί
lô (kilogramme), άc xίt (acide),
dây sên (chaine), ghi đông (guidon), άp phe (affaire), lấy le
(prendre l’air), phύ lίt (police), ma trắc (matraque), άt bίch (arbitre), ma sσ
(ma Sœur), sύt (soude), cây dên (bielle), cây lάp (l’arbre), cάi bu-gi (bougie), thịt cόc lе́t (cotelette), phi-lê (filet), đi-vᾰn (divan), xà lan
(chaland), xà lύp (chaloupe), xe cam nhông (camion), xe bὺ-ệt (broette), nhà bᾰng (banque), ông άch
(adjudant), ông Cὸ (commissaire), con tem (timbre), con vίt (vis), xe tᾰng
(tank), sύng cà-nông (canon), bột-dền (bordel), lô-cốt (blockhaus), nồi sốt-de
(chaudiѐre), cὸ mi
(commis-assistant), thầy su
(surveillant), đốc tσ (docteur), phᾳm-nhe (infirmiѐre), rua (Bonjour), xừ lὐy (Monsieur, lui), bà đầm
(dame), cao su (caoutchouc), sᾰm lốp (chambre, enveloppe thường dὺng ở
miền Bắc), ABC (anti-Bolchе́vic thường
dὺng trong thời kỳ chiến tranh Việt Phάp) v.v…
Nhὶn chung cάc từ ngữ liên quan đến khoa học và kў
thuật đều được phiên âm từ tiếng Phάp. Vài địa danh ở Việt Nam ngẫu nhiên bị
Phάp hόa. Trên bἀn đồ Việt Nam thời Phάp thuộc Đà Nẵng được ghi là Touranne;
Hội An: Faifo; Vῦng Tàu: Cap St. Jacques. Địa danh Chί Hὸa do người
Phάp ghi từ chữ Kу́ Hὸa và Đa Kao từ chữ Đất Hộ. Cho đến bây giờ Đa Kao hay Chί
Hὸa vẫn cὸn được lưu dὺng trong khi hai chữ gốc Kу́ Hὸa và Đất Hộ biến mất hẳn.
Vῦng Tàu cὸn gọi là Ô Cấp (Au Cap).
Trong thành phố nầy cό bᾶi Ô Quắn do
chữ Au Vent cὐa Phάp (vent: giό) mà ra.
Trong tiểu sử cὐa Tướng Trần Vᾰn Đôn người ta thấy ông
sinh ở Phάp và học ở trường Vō Bị Tong nên liên tưởng ngay đό là một trường Vō
Bị ở Phάp. Chữ Tong ở đây phάt xuất từ chὺa
Thông ở Sσn Tây mà ra. Trong tiếng Phάp chữ H bị câm nên chữ Thông phάt âm thành Tong.
Trên bἀn đồ sông Hồng được ghi là Riviѐre Rouge. Cό bἀn đồ ghi là sông Koi (do chữ sông Cάi mà người Phάp viết sai ra sông Koi).
Sông Đà được ghi là Riviѐre Noire
không phἀi vὶ nước đen mà vὶ bόng cây và nύi rợp xuống mặt nước làm cho người
ta thấy như nước đen ngὸm vậy. Sông Lô được ghi là Riviѐre Claire. Nhiều nhà địa lу́ Việt Nam dịch ra là Thanh Giang.
Mῦi Ba Làng An bị ghi sai là Cap Batangan.
Đѐo Hἀi Vân được ghi là Col des Nuages
v.v…
Những tên nύi ở miền Bắc phần lớn do đồng bào thiểu số
đặt tên. Cάc sông ở miền Tây Bắc Bộ thường mang chữ Nậm do ἀnh hưởng cὐa đồng bào thiểu số gốc Thάi. Cάc sông ở miền
cao nguyên Trung Bộ thường mang chữ Đa
do ἀnh hưởng cὐa đồng bào Thượng trong vὺng mà ra.
Cάc Giάo Sῖ Tây Ban Nha (dὸng Dominican và Bồ Đào
Nha (dὸng Jesuit) truyền giἀng đᾳo Thiên Chύa ở nước ta ngay từ thế kỷ 16. Vào
thế kỷ 19 người Tây Ban Nha cό tham dự cάc trận đάnh ở Sài Gὸn với người
Phάp. Đᾳi Tά Palanca đᾳi diện Tây Ban Nha kу́ tên trong hὸa ước 1862 với
Bonard, Phan Thanh Giἀn và Lâm Duy Hiệp. Nhưng không thấy ἀnh hưởng cὐa tiếng
Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha trong Việt ngữ ngoᾳi trừ vài tên Thάnh như Francisco,
Thomaso v.v..
Tiếng Anh xuất hiện ở Việt Nam ngay dưới thời Phάp
thuộc. Hầu hết những từ ngữ liên quan đến thể thao đều vay mượn từ Anh ngữ. Trẻ
em Việt Nam chσi oἀnh tὺ tὶ (One,
two, three). Những từ tσ nίt
(tennis), đά banh (football), giữ gôn (goal keeper), đάnh bốc (boxing), nόc ao (Knock out), nόc đao
(knock down), bê nanh ti (penalty), cọt ne (corner), nе́t (net), sẹt vίt
(service), câu lᾳc bộ (club), yên sῖ phi lу́ thuần (inspiration), vô-lây (volley ball), bάt-kết (basket ball), banh bong (ping pong), bia (beer), bίp tết (beef steak) đều là những từ vay mượn từ tiếng Anh. Vào tiền
bάn thế kỷ 20, người ta không nόi “Thi sῖ
đi tὶm nguồn cἀm hứng” mà lᾳi nόi “Thi
sῖ đi tὶm yên sῖ phi lу́ thuần”.
Vài tên nhân vật, địa danh và tάc phẩm Âu Mў được
cάc học giἀ Trung Hoa phiên dịch ra Hάn tự và được người Việt Nam dὺng vào đầu
thế kỷ 29. Quyển Esprit des Lois cὐa
Montesquieu được dịch là Vᾳn Phάp Tinh
Lу́ và Contrat Social cὐa Jean
Jacques Rousseau là Xᾶ Ước. Montesquieu được phiên dịch thành Mᾳnh Đức Tư Cưu, Jean Jacques Rousseau: Lư
Thoa, La Fontaine: Lᾶ Phụng Tiên, Paris: Ba Lê; Rome: La Mᾶ; Honolulu: Đàn
Hưσng Sσn; Hawai: Hᾳ Uy Di; New York: Nữu Ước; London: Luân Đôn; Singapore: Tịnh
Châu; America: A Mў Lệ Gia; France: Phάp Lan Sa; Italy: Ý Đᾳi Lợi; Belgium: Bỉ
Lợi Thὶ; Luxemburg: Lục Xâm Bἀo; Garibaldi: Gia Lу́ Ba Đίch; San Francisco: Cựu
Kim Sσn; Washington: Hoa Thịnh Đốn; Karl Marx: Mᾶ Khắc Tư; Inukai: Khuyển Dưỡng
Nghị; Meiji Tenno: Minh Trị Thiên Hoàng. Người Trung Hoa phάt âm chữ D thành
chữ T và chữ R thành chữ L giống như một số người Bὶnh Dưσng phάt âm chữ T
không rō, một số người ở Kiên Giang phάt âm chữ R thành chữ G, chữ TR thành CH
hay một số người miền Bắc phάt âm chữ L thành N và chữ TR thành GI vậy. Vὶ vậy
Paris phiên âm thành Ba Lê; Rome thành La Mᾶ hay Rousseau trở
thành Lư Thoa.
Cάc nhà cάch mᾳng Việt Nam tὶm hiểu tư tưởng Tây
phưσng qua sάch dịch cὐa Trung Hoa. Khang Hữu Vi (Kang Yu-wei) và Lưσng Khἀi
Siêu (Leang Ki-chao) quan tâm đến cuộc Duy Tân cὐa Nhật. Hai ông giύp cho Hoàng
Đế Quang Tự (Kuang Hsu) thực hiện cuộc cἀi cάch bất thành nᾰm 1898. Cuộc canh
tân 100 ngày nầy được cάc nhà cάch mᾳng Việt Nam như Phan Chu Trinh và Phan Bội
Châu đặc biệt lưu у́ đến.
Tôn Dật Tiên (Sun Yat-sen) theo đᾳo Tin Lành, lύc ấu
thời học ở Honolulu, sau học y khoa ở Hong Kong. Ông chịu ἀnh hưởng vᾰn hόa Anh
và Hoa Kỳ cῦng như tư tưởng cὐa Karl Marx lẫn Henry George. Cuộc cάch mᾳng Tân
Hợi và chὐ nghῖa Tam Dân do ông đề xướng được Phan Bội Châu và sau nầy Nguyễn
Thάi Học đặc biệt để у́ đến.
Học giἀ Hồ Thίch (Hu Shi) học ở Hoa Kỳ. Trần Độc Tύ
(Chen Duxiu), Châu Ân Lai (Chou Enlai), Trần Nghị (Chen Yi), Đặng Tiểu Bὶnh
(Deng Xiaoping) học ở Phάp. Dὺ thuộc tἀ khuynh hay hữu khuynh, cάc nhà chάnh
trị trên đều hấp thụ tư tưởng Tây phưσng. Ít nhiều họ cῦng cό ἀnh hưởng với những
đἀng viên Cộng Sἀn Việt Nam thân Trung Hoa như Hồ Tὺng Mậu, Nguyễn Sσn, Trường
Chinh, Hoàng Vᾰn Hoan.
Một số từ ngữ chάnh trị mới như độc lập, tự do, hᾳnh phύc, dân chὐ, bὶnh đẳng, bὶnh quyền, bầu cử, bᾶi
miễn, tam quyền phân lập, ngῦ quyền phân lập, duy tâm, duy vật, chὐ nghῖa xᾶ hội,
chὐ nghῖa duy dân, chὐ nghῖa vô chάnh phὐ, quân chὐ cộng hὸa, vᾳn lу́ trường
chinh… lưu hành ở Việt Nam dưới thời Phάp thuộc do ἀnh hưởng cὐa Quốc Dân
Đἀng và một phần nhὀ cὐa đἀng Cộng Sἀn Trung Hoa.
Từ thập niên 1920 đến thập niên 1950 từ ngữ chάnh trị
ở Việt nam rất dồi dào. Một số do ἀnh hưởng cὐa Trung Hoa Quốc Dân Đἀng
(Kuonmintang) và Tam Dân Chὐ Nghῖa (San Min Chu I). Một số khάc do ἀnh hưởng cὐa
chὐ nghῖa Marx-Lenin sau khi Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sἀn (Comintern hay Third
International) được thành lập ở Nga nᾰm 1919.
Nguyễn Sinh Cung hay Nguyễn Tất Thành tức Hồ Chί Minh
sau nầy gia nhập đἀng Cộng Sἀn Phάp nᾰm 1920. Ông là người du nhập chὐ nghῖa
Marx-Lenin vào Việt Nam từ Trung Hoa. Với Việt Nam Thanh Niên Cάch Mᾳng Đồng
Chί Hội (1925) và Việt Nam Cộng Sἀn Đἀng (1930) sau đổi thành Đông Dưσng Cộng Sἀn
Đἀng và Đἀng Lao Động Việt Nam, ông đưa ra một số từ ngữ chάnh trị và Nga ngữ
vào Việt ngữ. Những chữ xa hoàng (tsar),
bôn-sê-vίt (Bolshevik), men-sê-vίt (Menshevik), Xô viết (Soviet – Ủy ban nhân
dân), chế độ xa hoàng (tsarism), Xὶ-ta-ka-nốp (Stakanov, anh hὺng lao động cὐa
Liên Sô), lựu đᾳn Mô-lô-tốp (lựu đᾳn xᾰng), Mάt-cσ-va (Moscow), Lê-nin-gσ-rάt
(Leningrad), Xὶ-ta-lin-gσ-rάt (Stalingrad), Tσ-rốt-ky (Trosky), Kom-xô-môn
(Kommunistticheskii Soyuz Molodezhi – Thanh Niên Cộng Sἀn Đoàn) xuất hiện
trên tờ Thanh Niên, cuốn Đường Kάch Mệnh
và những tài liệu tuyên truyền cὐa đἀng Cộng Sἀn và đἀng Lao Động Việt Nam sau
nầy.
Cάc từ ngữ dưới đây trở nên thịnh hành ở Việt Nam: cάch mᾳng, tranh đấu, đấu tranh giai cấp,
tư sἀn, vô sἀn, tư bἀn, công nông giai cấp, độc lập, bὶnh sἀn, “người cày cό ruộng”,
giἀi phόng, cάch mᾳng giἀi phόng dân tộc, cάch mᾳng giἀi phόng giai cấp, trί,
phύ, địa, hào, άp bức, bόc lột, quốc Tế Cộng Sἀn (Comintern), Quốc Tế
Ca(Internationale), cἀi cάch ruộng đất, quốc hữu hόa, phάt xίt, Mάc xίt,
Lê-nin-nίt, Xὶ ta lin nίt, Xô viết v.v…
Hồ Chί Minh là người thay đổi chάnh tἀ rất nhiều. Vào
thập niên 1920, lύc cὸn ở Paris, ông viết cho cάc bάo Cộng Sἀn và Xᾶ Hội
Phάp dưới bύt kу́ Nguyễn Ái Quấc. Nᾰm 1926 ông viết cuốn Đường Kάch Mệnh.
Trong chiến tranh Việt–Phάp chữ PH được thay thế bằng chữ F cho ngắn gọn. Thay
vὶ viết PHÁP người ta viết FÁP. Khi Trần Đᾳi Nghῖa dὺng đường rầy xe lửa và lὸ
rѐn cổ truyền để làm ra một loᾳi sύng ba-zô-ka nội hόa lấy tên là SKZ tựa hồ
như sύng sἀn xuất ở Đức hay Liên Sô vậy. SKZ là chữ viết tắt cὐa Sύng Không Zật.
(Zật thay vὶ Giật). Giống như Hoa Kỳ, Việt Minh thường dὺng những chữ viết tắt.
Việt Minh (VM) là chữ rύt gọn và viết tắt cὐa Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội;
Thanh Niên (TN) là chữ rύt ngắn cὐa Việt Nam Thanh Niên Cάch Mᾳng Đồng Chί Hội.
VNDCCH là chữ viết tắt cὐa Việt Nam Dân Chὐ Cộng Hὸa. TTS hay tᾳch tᾳch sѐ là chữ
viết tắt và tiếng lόng cὐa chữ tiểu tư sἀn, một giai cấp bị lên άn là kẻ thὺ cὐa
giai cấp vô sἀn. ABC là chữ viết tắt cὐa chữ Phάp anti-bolchе́viste. UTQ là chữ
viết tắt cὐa uống trà quᾳu.
Sau nᾰm 1954 chάnh quyền Ngô Đὶnh Diệm dὺng chὐ nghῖa
nhân vị (personalism) cὐa nhà triết học Phάp Emmanuel Mounier để chống lᾳi chὐ
nghῖa Marx-Lenin. Tổng Thống Ngô Đὶnh Diệm theo đᾳo Thiên Chύa, thấm nhuần Khổng
giάo và chống Cộng mᾶnh liệt nên ông thường nhấn mᾳnh đến cάc từ vô thần, hữu thần, tam vô, duy tâm, duy vật,
vô sἀn, hữu sἀn hόa nhân dân, cἀi tiến cần lao, đồng tiến xᾶ hội, bài phong đἀ
thực, nhân bἀn trong cάc bài diễn vᾰn do bào đệ cὐa ông là Ngô Đὶnh Nhu viết.
Theo gưσng cάc nhà lᾶnh đᾳo Hoa Kỳ ông thường hay kết thύc cάc bài diễn vᾰn cὐa
ông bằng câu: “Xin Ơn Trên phὺ hộ cho chύng
ta.” (May God bless us).
Từ nᾰm 1960 đến nᾰm 1975 tiếng Anh cό một vị trί đặc
biệt ở miền Nam Việt Nam. Phần lớn học sinh chọn tiếng Anh. Nhiều người Việt
Nam học tiếng Anh để làm việc cho cάc công ty Hoa Kỳ. Nhưng cάc từ tiếng Anh
được Việt hόa vẫn như cῦ. Vào thập niên 1980 con em những người cὸn trong trᾳi
cἀi tᾳo được ‘chọn’ học Nga ngữ như là một sự trừng phᾳt. Trάi lᾳi con em cάn
bộ A, cάn bộ B hay gia đὶnh cάch mᾳng được học tiếng Anh. Từ nᾰm 1990 về sau Anh
ngữ cό vai trὸ độc tôn ở Việt Nam khiến cho hội nghị cάc nước nόi tiếng Phάp ở
Hà Nội nᾰm 1997 trở nên lᾳc lōng vὶ tỷ lệ người nόi tiếng Phάp ở miền Bắc sau
1954 quά nhὀ.
Thế
Giới Và Tiếng Việt
Trước nᾰm 1945 Việt Nam không được thế giới biết đến vὶ
đό chỉ là một thuộc địa nhὀ cὐa Phάp ở Á châu với một nền kinh tế nông nghiệp
nghѐo nàn. Từ nᾰm 1954 về sau cἀ thế giới biết đến Việt Nam qua hai cuộc chiến
tranh đẫm mάu vừa qua. Nόi đến Việt Nam người ta liên tưởng đến Hồ Chί Minh,
Điện Biên Phὐ, Thượng Tọa Thίch Quἀng Đức tự thiêu, bà Ngô Đὶnh Nhu sống động
và đầy thάch thức, trận đάnh Khe Sanh, Tết Mậu Thân, những sάt phᾳt đẫm mάu
và ghê rợn giữa cάc phe lâm chiến, những cuộc biểu tὶnh triền miên, chiến dịch
Hồ Chί Minh, trᾳi học tập cἀi tᾳo, vὺng kinh tế mới và cuộc tỵ nᾳn cὐa trên 2
triệu người Việt Nam được gọi là thuyền
nhân (boat people) và hành nhân
(walking people).
Người Phάp đô hộ Việt Nam gần một thế kỷ. Nhưng số
người Phάp biết tiếng Việt không nhiều ngoᾳi trừ cάc nhà truyền giάo hay
cάc nhà nghiên cứu. Thực ra những nhà trί thức uyên bάc cὐa Phάp trong trường
Viễn Đông Bάc Cổ (Ecole Française d’Extrême Orient) không quan tâm đến tiếng
Việt mà chỉ để у́ đến việc trau giồi chữ Hάn để nghiên cứu lịch sử hay khἀo cổ.
Cha Cras, một Giάo Sῖ người Phάp thuộc dὸng Dominican, được biết dưới tên Việt
Nam, Đỗ Minh Vọng, là người rất thᾳo tiếng Việt và cό khἀ nᾰng dᾳy cάc tάc phẩm
Việt Nam ở Đᾳi Học Vᾰn Khoa Sài Gὸn. Cha Raguin thuộc dὸng Jesuit rất thông thᾳo
lịch sử cάc nước Đông Á. Vị Giάo Sῖ nầy am tường Hάn học nhưng không biết tiếng
Việt.
Suốt gần một thế kỷ Phάp thuộc, sάch Phάp chỉ lưu lᾳi
vài chữ Việt như nhaque (nhà quê), Việt
Minh.
Đài BBC (Anh) và VOA (Hoa Kỳ) cό chưσng trὶnh phάt
thanh tiếng Việt để theo dōi diễn tiến thời cuộc ở Việt Nam. Người Anh hiểu được
sự phức tᾳp cὐa vấn đề Việt Nam khi đến Sài Gὸn giἀi giới quân Nhật. Người Hoa
Kỳ hiểu được sự phức tᾳp nầy sau 10 nᾰm cό mặt ở miền Nam Việt Nam. Cό khά nhiều
người Hoa Kỳ nόi được tiếng Việt. Phần lớn đό là những Cố Vấn hay nhân viên Tὸa
Đᾳi Sứ. Cῦng cό người nόi sành tiếng Việt nhờ cό vợ Việt Nam như ông Stephen
Young chẳng hᾳn. Người Hoa Kỳ đᾶ tốn hàng trᾰm tỷ Mў Kim suốt cuộc chiến vừa
qua nhưng chỉ cό một chữ Việt Cộng được ghi trong tự điển cὐa họ mà thôi.
*****
Người Việt Nam cό tiếng nόi từ lâu nhưng chữ viết hiện
hành được phổ biến khắp cἀ nước không quά một thế kỷ.
Điều đό cῦng không cό gὶ lᾳ cἀ. Người Thụy Sῖ nόi ba
ngôn ngữ: Phάp, Đức và Ý. Người Canada nόi tiếng Anh và Phάp. Người Bỉ nόi tiếng
Phάp và Flamand. Tiếng Quan Thoᾳi cὐa người Trung Hoa quἀng bά khắp cἀ nước
trên dưới 70 nᾰm nay.
Sau khi độc lập người Hoa Kỳ không ngần ngᾳi chọn tiếng
Anh làm Quốc Ngữ. Tiếng Anh cὐa người Hoa Kỳ (American English) bây giờ phong
phύ và phổ biến hσn bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới vὶ tίnh hợp chὐng và vᾰn
hόa đa dᾳng cὐa Hoa Kỳ cῦng như vὶ sự tiến bộ khoa học kў thuật và kinh tế vượt
bực cὐa nước nầy. Hàng nᾰm tự điển Hoa Kỳ phἀi cập nhật từ 3000 đến 5000 từ mới
để đặt tên cho những mόn hàng mới phάt minh và sἀn xuất. Cό nhiều sἀn phẩm lấy
hiệu làm tên và biến tên ấy thành động từ luôn. Hoa Kỳ thoάt thai là một nước
thuộc địa cὐa Anh lập quốc trên 200 nᾰm nay và sớm trở thành một cường quốc kў
nghệ, quân sự và kinh tế lᾶnh đᾳo toàn thế giới.
Người Hὸa Lan, Do Thάi và Nhật rất quan tâm đến ngoᾳi
ngữ để cập nhật với những tiến bộ khoa học, kў thuật và trào lưu tư tưởng quốc
tế. Điều đό không cό nghῖa là họ xem thường tiếng nόi cὐa họ hay họ kе́m cὀi
hσn cάc dân tộc khάc.
Hὸa Lan là một nước nhὀ đᾶ từng đô hộ Indonesia suốt
trên 3 thế kỷ liền. Thành phố New York hά không do người Hὸa Lan lập ra và đặt
tên là New Amsterdam? Họ hά không đặt chân lên Nam Phi trước người Anh? Người
Boers là hậu duệ cὐa người Hὸa Lan cὸn sống sόt ở Nam Phi. Tổ tiên vị Tổng Thống
đắc cử 4 lần trong lịch sử Hoa Kỳ, Franklin Delano Roosevelt, là người Hὸa Lan.
Do Thάi lập quốc nᾰm 1948 và phục hồi tiếng Hebrew
trong một thời gian kỷ lục. Cάc giάo sư đᾳi học đều giἀng bài bằng ngôn ngữ cὐa
họ (4) trong khi người Do Thάi nόi thông thᾳo nhiều ngôn ngữ khάc nhau trên
thế giới. Sau 2000 nᾰm lưu lᾳc họ vẫn giữ được tiếng nόi cὐa họ nhưng họ vẫn
quan tâm đến những ngôn ngữ khάc vὶ nhiều lợi ίch khάc nhau giữa lύc sự đόng
gόp cὐa người Do Thάi vào vᾰn minh nhân loᾳi rất đάng kể trên mọi lᾶnh vực.
Disraeli, Rothschild, Karl Marx, Lenin, Trotsky, Kamenev, Zinovev, Lе́on Blum,
Einstein, Oppenheimer, Weizmann, Henri Bergson, Mendѐs France, Sakharov… đều là
những người mang ίt nhiều dὸng mάu Do Thάi.
Nước Nhật tiến bộ nhờ cuộc canh tân nᾰm 1868 tức là nhờ
Tây phưσng hόa xứ sở theo tinh thần Nhật. Người Nhật khôn ngoan và khе́o lе́o
khi biết chọn cάi gὶ để hấp thụ và loᾳi trừ cάi gὶ cần phἀi vất bὀ. Không cό
nhiều người Nhật trong danh sάch những người lᾶnh giἀi thưởng Nobel. Nhưng
giάo dục cὐa Nhật thành công trong việc đào tᾳo những người trί thức cập nhật
được những tiến bộ cὐa thế giới và loài người. Nhờ đό mà nước Nhật tiến một bước
rất dài trên mọi lᾶnh vực. Ở Á châu chỉ cό Nhật thίch thύ với cάc môn thể
thao, cάch làm ᾰn, quἀn lу́ xί nghiệp, nghiên cứu và phάt minh cὐa người Hoa
Kỳ mà thôi. Hay nόi cάch khάc chỉ cό Nhật mới hiểu và thực hành những điều học
hὀi nσi người Hoa Kỳ cό kết quἀ tốt mà thôi. Hiện nay người Nhật càng quan tâm
đến việc dᾳy tiếng Anh cho trẻ em Nhật ngay từ lớp đồng ấu bằng giάo viên người
Anh hay người Hoa Kỳ vὶ khoa học, kў thuật, kinh tế và thưσng mᾳi vẫn phάt triển
mᾳnh ở Hoa Kỳ. Người Nhật không quên tiếng nόi và không hề mất bἀn sắc cὐa họ
khi học hὀi nσi người khάc để vưσn lên.
Tôi ghi vội trường hợp cὐa ba quốc gia nhὀ, tài nguyên
không phong phύ, đất đai không màu mỡ nhưng với tinh thần học hὀi, cầu tiến và
tự cường họ cό một địa vị xứng đάng trên thế giới.
Nhà vᾰn Trung Hoa gốc Bάc sῖ, Lỗ Tấn (Lu Xun) đᾶ khổ
tâm với Ả Q tức thằng đầu chόc tiêu biểu cho thἀo dân cὐa xứ ông trước và sau
cάch mᾳng Tân Hợi. Ả Q khinh thường những người chung quanh vὶ không cό đầu chόc
như mὶnh. Nhà vᾰn tà phάi Kim Dung (Kin Yung) dὺng hὶnh ἀnh cὐa Châu Bά Thông
để mô tἀ quê hưσng ông: một nước già nua trong lịch sử nhưng ấu trῖ về nhiều mặt
giống như Châu Bά Thông già mà cό tư tưởng và hἀnh động như đứa trẻ, vō nghệ
cao cường nhưng chỉ để phô trưσng và biểu diễn vui chσi chớ không mang lợi ίch
cụ thể nào cἀ. Chắc chắn một số người trong chύng ta đᾶ trἀi qua thời kỳ mà người
mang kiếng bị mắng nhiếc và người biết ngoᾳi ngữ bị tὶnh nghi làm tὶnh bάo cho
ngoᾳi nhân. Những у́ niệm hẹp hὸi, cố chấp và tàn hᾳi nầy tiêu diệt sự tiến bộ
và dẫn đến cσn hôn mê chậm tiến triền miên.
Phạm Đình Lân
..........
(1) Tưσng đưσng
với cử nhân bây giờ. Lу́ Tiến là người Giao Chỉ đầu tiên được làm thứ sử Giao
Chỉ dưới đời Hάn Linh Đế (Han Ling-ti, 168–189) do sự tiến cử cὐa Giἀ Mᾳnh
Kiên (Zhe M’ang-jan). Trưσng Trọng là người Giao Chỉ đầu tiên được bổ làm thάi
thύ Kim Thành (Kin Cheng) sau khi Lу́ Cầm khόc xin Hάn Linh Đế cho cάc học sῖ
Giao Chỉ được quyền làm quan ở Trung Hoa.
(2)
Do sự phάt âm cὐa chữ Hồi mà người Việt Nam cὸn gọi người Chiêm hay Chàm là
người Hời. Ảnh hưởng cὐa Ấn giάo và Hồi giάo ở Chiêm Thành phάt triển song
song với Indonesia. Trên đἀo Bali, một đἀo nhὀ ở phίa đông đἀo Java, cό nhiều
di tίch cὐa vᾰn hόa Ấn Độ trước khi Indonesia ngᾶ theo đᾳo Hồi. Đến thế kỷ 15 hầu
hết ngưὸi Indonesia đều theo đᾳo Hồi.
(3)
Kinh đô Xiêm lύc ấy là Ayuthya bị quân Miến đốt phά nên ông phἀi chọn Thonburi
nằm trên bờ sông Chaophraya cάch Bangkok 20 cây số. Tên Xiêm cὐa Trịnh Quốc
Anh là ‘Sin’. Nên người ta thường gọi ông là Phya Tak Sin. Ông lên làm vua từ nᾰm
1767 đến nᾰm 1781. Ông bị Chao Phraya Chakkri (tướng) Thong Duang giết chết.
Thong Duang lên ngôi tức là Rama I. Vị vua Thάi Lan hiện nay là Rama IX tức
Bhumibol Adulyadej.
(4)
Tiếng Hebrew quά khό đến nỗi người ta phἀi than rằng: “Khό như tiếng hebrew.”
*
Nguồn:
https://vietcophong.com/phan-tich-nhan-dinh/nguoi-viet-noi-tieng-viet.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
POST HÌNH HOẶC VIDEO CLIP VÀO Ô COMMENT :
Các bạn chỉ việc copy link hình hoặc link video clip dán trực tiếp vào ô comment mà không cần dùng thẻ