Nhà
văn Thái Quốc Mưu gửi email đến chúng tôi, phản hồi về bài viết TIẾNG LÒNG của
nhà thơ Thủy Điền đề cập đến nhà văn Thái Quốc Mưu
Tác giả bài viết Thái Quốc Mưu
Thưa
anh,
Cháu
Đặng Xuân Xuyến vừa nhắn tin cho tôi: Trên Bâng Khuâng và Văn Nghệ Quảng Trị,
anh có đăng bài của ông Thủy Điền viết về tôi.
Nay
tôi xin gởi đến anh bài Phân Tách về nội dung bài viết của ông Thủy Điền.
Với
mục đích cho bạn đọc hai trang Bâng Khuâng và Văn Nghệ Quảng Trị có đủ thông
tin hai chiều, và để chứng minh sự trung thực của anh.
Trường
hợp có thể, xin anh vui lòng cho đăng bài PHÂN TÁCH của tôi về bài viết của ông
Thủy Điền trên hai trang ấy.
Tôi
chân thành cám ơn anh.
Kính
chúc sức khỏe anh, chị cùng các cháu trong Năm Mới 2020 mọi việc đều tốt lành
như ý.
Thân mến!
Thái Quốc Mưu
THÁI
QUỐC MƯU PHÂN TÁCH BÀI VIẾT CỦA ÔNG THỦY ĐIỀN
Thưa ông Thủy Điền
Dân tộc ta có câu thành ngữ: “Đi với Bụt mặc cà sa, đi
với QUỶ MA mặc áo giấy”. Tôi đang MẶC ÁO GIẤY viết cho ông đây.
Trước, tôi xin cám ơn ông đã chịu khó đọc và viết bài
“cảm nhận” về bài tôi viết về ông Nguyên Lạc.
Để ông và bạn đọc tiện theo dõi. Tôi dùng từng câu, đoạn
trong bài viết của ông. Và, xen vào đó, những câu trả lời của tôi được tô MÀU ĐỎ.
***
Thủy Điền: Đọc bài lạm bàn về ông Nguyên Lạc
người tự xưng “làm Thầy giáo” của cụ Thái Quốc Mưu được đăng trên
Báo Trần Mỹ Giống, ngày 27 tháng 12 năm 2019
A-
Nhìn tổng quát ta thấy:
- Bức ảnh Tác giả giống như một Thượng
thư Bộ Lễ thời nhà Nguyễn
- Giọng điệu một nhà uyên thâm chỉ dạy
cho lớp hậu sanh rất bài bản, ăn rệp (TQM: Tiếng việt chỉ có ĂN RẬP,
không hề có Ăn RỆP, bởi nó vô nghĩa) từ trên xuống dưới, nghe rất sướng
lỗ tai. Khiến ai không rõ vấn đề hay đọc lướt qua đều giật mình. Ồ!
Cụ nầy là người học sâu hiểu rộng, trí tuệ cao cường.
B.
Đi chậm vào phần nội dung ta càng thấy:
Ai
là người lập lờ và ai là người lố bịch?
Thủy Điền: Theo tôi với danh xưng Làm thầy giáo
của ông Nguyên Lạc là đúng. (TQM: Sai! Hai tiếng THẦY GIÁO dùng để người
khác gọi tất cả những người dạy học trong ngành giáo dục. Trong bài viết của
tôi. Tôi nói rất rõ “cách viết của ông Nguyên Lạc là lối viết lập lờ”. Nghĩa
là, viết như “TỪNG LÀM THẦY GIÁO” để ai muốn hiểu ông ta dạy ở nào bậc nào thì
hiểu). Bởi, ông làm thầy giáo là ông xưng ông là thầy giáo, vì thầy
giáo là một cái nghề, được đào tạo tại trường Sư phạm hẳn hoi. Ông
không thể xưng ông làm nghề gỏ đầu trẻ, hay truyền đạt kiến thức
được, vì hai lối xưng hô ấy là người ta chỉ giao lưu với người quen,
bè bạn nôm na trong nhân gian vậy thôi. Tóm lại ông Nguyên lạc xưng hô
rất rõ ràng, chẳng có gì lập lờ cả.
Thủy Điền: Riêng ông Quốc Mưu mới chính là người
lố bịch và lập lờ. Lập lờ ở chỗ là tự đặt ra nguyên tắc nầy,
nguyên tắc nọ mà chẳng biết dùng nguyên tắc ấy vào đâu cho đúng chỗ
(TQM: Ông không biết nghĩa hai chữ lập lờ là gì? Còn, “Tự đặt ra nguyên tắc nầy…”
đó là BỊA mới đúng). Lố bịch ở chỗ nào, là ghét, ganh tị với người
khác rồi tìm mọi cách bôi xấu
(TQM: Sai! Nguyên Lạc đã chứng minh, giữa ông ta và tôi không có mắc mứu gì. Thì làm gì có chuyện ganh ghét hả ông? Còn đố kỵ? Ha! Ha! Ha! Xin lỗi, tôi miễn trả lời, xin để bạn đọc nhận xét giữa tôi và Nguyên Lạc!) vạch trần tấn công hội đồng. (TQM: Sai! Ông vu khống một cách cố ý).
(TQM: Sai! Nguyên Lạc đã chứng minh, giữa ông ta và tôi không có mắc mứu gì. Thì làm gì có chuyện ganh ghét hả ông? Còn đố kỵ? Ha! Ha! Ha! Xin lỗi, tôi miễn trả lời, xin để bạn đọc nhận xét giữa tôi và Nguyên Lạc!) vạch trần tấn công hội đồng. (TQM: Sai! Ông vu khống một cách cố ý).
Thủy Điền: Việc ông Nguyên Lạc là thầy giáo hay
không không thầy giáo là vịệc của ông ta, chúng ta không nên soi mói
đến đời tư của kẻ khác. Đó là phép lịch sự tối thiểu của người
có học.
(TQM: Sai! Nếu Nguyên Lạc viết xong cất vào tủ, chẳng ai biết thì được. Nhưng, bất cứ điều gì ông ta viết và đã Post lên các hệ thống thông tin đại chúng, thì, chẳng những tôi, mà, bất cứ ai đọc thấy ông ta viết chưa đúng, không đúng, sai… Tất cả mọi người đọc được đều có quyền phê phán ông ta. Cụ thể, bài tôi phê bình về cách viết lập lờ của Nguyên Lạc có dính líu gì đến ông? Thế ông vẫn nhảy vào chỉ trích tôi?)
(TQM: Sai! Nếu Nguyên Lạc viết xong cất vào tủ, chẳng ai biết thì được. Nhưng, bất cứ điều gì ông ta viết và đã Post lên các hệ thống thông tin đại chúng, thì, chẳng những tôi, mà, bất cứ ai đọc thấy ông ta viết chưa đúng, không đúng, sai… Tất cả mọi người đọc được đều có quyền phê phán ông ta. Cụ thể, bài tôi phê bình về cách viết lập lờ của Nguyên Lạc có dính líu gì đến ông? Thế ông vẫn nhảy vào chỉ trích tôi?)
Thủy Điền: Tôi Đặt Ví vụ
(TQM: Hai chữ “Ví VỤ” hoàn toàn vô nghĩa. Đáng lẽ ông phải viết Ví DỤ mới đúng! Vì hai từ Ví Dụ đồng nghĩa với hai chữ Thí Dụ. Than ôi, chỉ hai chữ tầm thường như thế mà một kẻ tự xưng tốt nghiệp Trường Sư Phạm như ông cũng viết sai. Tôi chẳng biết khi ra trường ông dạy cấp nào cho hợp với sự hiểu biết của ông? Thật tội nghiệp cho cái bằng sư phạm của ông!)
(TQM: Hai chữ “Ví VỤ” hoàn toàn vô nghĩa. Đáng lẽ ông phải viết Ví DỤ mới đúng! Vì hai từ Ví Dụ đồng nghĩa với hai chữ Thí Dụ. Than ôi, chỉ hai chữ tầm thường như thế mà một kẻ tự xưng tốt nghiệp Trường Sư Phạm như ông cũng viết sai. Tôi chẳng biết khi ra trường ông dạy cấp nào cho hợp với sự hiểu biết của ông? Thật tội nghiệp cho cái bằng sư phạm của ông!)
Thủy Điền: Nếu, ông Nguyên Lạc không là thầy giáo
mà ông xưng mình là thầy giáo thì chính ông là người có tội và
đáng trách, (TQM: Tất nhiên! Ông viết chi cho thừa?) lương tâm ông sẽ bị
cắn rức khi ông làm không đúng.
(TQM: Hai chữ, Cắn RỨT, nghĩa là làm cho lương tâm mình luôn bị ray rứt, không yên ổn. Thế mà, ông viết “cắn RỨC”. Thật tình, về chính tả, ông viết sai còn nhiều hơn học sinh bậc Tiểu Học.)
(TQM: Hai chữ, Cắn RỨT, nghĩa là làm cho lương tâm mình luôn bị ray rứt, không yên ổn. Thế mà, ông viết “cắn RỨC”. Thật tình, về chính tả, ông viết sai còn nhiều hơn học sinh bậc Tiểu Học.)
Thủy Điền: Còn như ông là một thầy giáo thật
sự, việc đăng tải trên FB là chuyện bình thường, giống như các nhà
thơ, nhà văn từng cộng tác với tôi, trên FB, họ đều ghi rõ tiều sử
của họ từng chi tiếc như cụ giáo viên trường trung học, Đại học
v.v... Có ai trách gì họ đâu.
(TQM: Thưa ông, viết CỰU mới đúng! Ở đây tôi không nói ông viết sai chính tả, mà nói ông việt ẩu tả)
(TQM: Thưa ông, viết CỰU mới đúng! Ở đây tôi không nói ông viết sai chính tả, mà nói ông việt ẩu tả)
Những vị ấy viết trong tiểu sử của họ rất chính xác.
Ngoài ra, còn có tính cách khiêm nhường. Khiêm nhường ở chỗ: Vì, nếu họ dạy
Trung học, Đại học mà họ viết mình là Cựu Giáo Viên. Trong khi, họ là Giáo Sư
Trung Học, Giảng Viên, Giảng Sư Đại học. Nếu, những vị ấy tự xưng mình: “TỪNG
LÀM THẦY GIÁO” (như Nguyên Lạc viết), mới sai lầm! Trước khi viết đoạn sau đây,
tôi thành thật xin lỗi ông. Tôi không không biết ông tốt nghiệp Trường Sư Phạm
bằng cách nào, mà ông VIẾT SAI CHÍNH TẢ NHIỀU QUÁ! Hai chữ VẢ LẠI (Vả dấu hỏi)
ông viết thành “VÃ lại” (Vã dấu ngã) không có nghĩa gì cả. ta còn hiểu biết
về họ thêm. Đó là điều rất qúi trong giới thơ, văn. Như tôi đã phân
tích ở phần trên vì đó là cái nghề. Việc ông ghi rõ ràng là muốn
cho Độc giả biết là ông vốn xuất thân từ đâu, còn đem khoe khoang với
Độc giả hỏi ông được cái gì. Có khoe là khoe những bài thơ, truyện
ngắn vừa sáng tác thì nghe còn có lý.
(TQM: Đoạn văn tôi gạch dưới trên đây, ông viết rất lủng củng. Tôi không trả lời).
(TQM: Đoạn văn tôi gạch dưới trên đây, ông viết rất lủng củng. Tôi không trả lời).
C-
Nói về thời điểm trước tháng 04- 1975
Ông Mưu lập luận có cái đúng, cái sai.
Đúng
Thủy Điền: Ông Định nghĩa tốt hai chữ Giáo chức
là bao gồm ngàng Giáo dục
(TQM: NGÀNH, ông viết Ngàng không có nghĩa. Tôi chưa thấy ai viết CẨU THẢ như ông)
(TQM: NGÀNH, ông viết Ngàng không có nghĩa. Tôi chưa thấy ai viết CẨU THẢ như ông)
- Bậc tiểu học, người dạy học được phân cấp
là thầy hay cô giáo
- Bậc trung học, người dạy học được phân cấp
là Giáo sư
- Bậc Cao đẳng, Đại học được phân cấp là giảng
viên. Sai.
Thủy Điền: Bậc Cao Đẳng, Đại học không ai gọi là
Giảng sư cả mà người ta thường gọi là Giảng viên như (Giảng viên
trường Đại học Vạn Hạnh)
(TQM: Sai! Ông không biết, Giảng Viên, Giảng Sư đều là Học Hàm. Giảng sư đứng trên Giảng Viên một bậc. Học Hàm cũng là ngạch trật để hưởng lương. Người ta, gọi những vị GIẢNG SƯ bằng GIẢNG VIÊN, chỉ vì quen miệng. Còn tôi viết, là viết đúng theo Học Hàm của những vị ấy).
(TQM: Sai! Ông không biết, Giảng Viên, Giảng Sư đều là Học Hàm. Giảng sư đứng trên Giảng Viên một bậc. Học Hàm cũng là ngạch trật để hưởng lương. Người ta, gọi những vị GIẢNG SƯ bằng GIẢNG VIÊN, chỉ vì quen miệng. Còn tôi viết, là viết đúng theo Học Hàm của những vị ấy).
Tóm lại, ba bậc nầy khi gặp nhau, trao đổi một
vấn đề gì đó người ta xưng hô như sau:
- Từ Giáo viên trước 04-75 không ai dùng cả, (từ
nầy chỉ có sau tháng 04 -75 và bao gồm cho tất cả từ Mầm non đến
Đại học) (TQM: Sai! Trước 30/4/75 vẫn dùng hai từ GIÁO VIÊN, để chỉ những người
dạy ở cấp Tiểu Học. Giáo viên là một ngạch, chỉ cao hơn ngạch Giáo viên Nông
Thôn 1 bậc. Nhưng thấp hơn các ngạch khác trong hệ thống ngạch trật của giáo chức
ở chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Những vị dạy từ lớp Đệ Thất đến lớp Đệ Nhất gọi là
Giáo Sư, bởi ngạch của họ là ngạch Giáo Sư. Nhưng Giáo sư ở bậc nào còn khác nữa!
Và, họ hưởng lương theo chỉ số lương theo ngạch của họ.
Sau 30/4/75, “Người ta” đồng hóa tất cả hàng ngũ giáo
chức từ Tiểu Học đến hết Trung Học đều BỊ gọi là Giáo Viên”. Họ coi hàng ngũ
giáo chức như “cá mè một lứa”.
- Giữa trò và thầy, cô. Học trò gọi là thầy
cô
- Giữa Thầy, cô và học trò. Thầy, cô gọi học
trò là các em (Bây giờ ở bậc tiểu học thầy cô còn gọi các con cho
thêm thân mật).
- Riêng Thầy, cô xưng hô với nhau nơi học đường
cũng như ngoài xã hội cũng đều dùng từ thầy cô, không dùng từ nào
khác hơn. Đó là cảch xưng hô tôn trọng của người đồng nghiệp.
D-
Về phần Thầy, Cô giáo
Thủy Điền: Ônh (TQM: Ông lại gõ sai chữ ÔNG) Mưu cho
họ rất khiêm cung chưa hẳn. Vì sao?
“Bởi, thầy cô
giáo là hạng trí thức mà hạng trí thức nầy hơn hẳn những hạng trí
thức khác, cho nên họ rất tự hào. Mà một khi đã tự hào thì khi
tiếp xúc với người khác họ không bao giờ khiêm cung. Và, họ rất hãnh
diện với bằng cấp của mình. (Không phải là hoàn toàn, nhưng đa số
là thế).
(TQM: Ông viết đoạn trên, không minh bạch, khiến bạn đọc dễ hiễu lầm do tôi viết. Nhưng, ông viết quá SAI! Cụ thể:
(TQM: Ông viết đoạn trên, không minh bạch, khiến bạn đọc dễ hiễu lầm do tôi viết. Nhưng, ông viết quá SAI! Cụ thể:
1)- Không phải tất cả những người trong hàng ngũ Giáo
Chức đều là thành phần có trí thức. Trong giới họ, cũng có những người chỉ có
Trung Học Đệ Nhất Cấp. Thậm chí, vì nhu cầu công vụ, còn tuyển cả những người
chỉ có Tiểu Học đến Đệ Tứ.
2)- Ông cho rằng trí thức của hàng giáo chức hơn hẳn
những hạng trí khác. Ông đã SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG. Vì, có những người không đứng
trong hàng ngũ giáo chức nhưng trí thức, kiến thức của họ còn cao hơn thành phần
giáo chức cả cái đầu đấy ông. Còn khiêm nhường, khiêm cung là bản tính của con
người lương thiện, có đạo đức, biết sống cho người ra người (chắc chắn KHÔNG CÓ
ÔNG TRONG SỐ ĐÓ). Khác xa với những kẻ với vừa mới tanh tanh (không chừng trong
đó có ông) đã tự cao, tự đại, lúc nào cũng cao ngạo ta đây, muốn làm thầy thiên
hạ.)
E-
Về phần Học vị
Ông Mưu càng lầm lẫn ở danh từ Tiến Sĩ nữa.
Lầm lẫn ở chỗ nào:
Thủy Điền: Tiến sĩ là những người thông minh,
phát minh ra được những cái gì hay, cái gì mới mà người khác chưa
hay không làm được. Dù cái mới ấy nằm ở lĩnh vực nào không cần
biết, miễn có ích cho xã hội là người ta đồng ý ngay (TQM: Ông hãy
cho mọi người biết, trong nước ta có bao nhiêu Tiến Sĩ. Và, trong hàng ngàn ông
Tiến Sĩ đó, có mấy người phát minh “cái gì hay, cái gì mới?” Bởi thế khi
tiếp xúc, trên danh thiếp hay cuối tờ phúc trình nào đó người ta đều
ghi học vị trước tên mình.
(TQM: Xin lỗi, tôi phải nói thế nầy, ông càng viết, càng để lộ CÁI DỐT CỦA ÔNG CHO MỌI NGƯỜI BIẾT - Tôi nói ông DỐT, chứ không nói ông NGU đâu nhé! Tôi cho ông biết: Hiện nay, trong nước có những nông dân sáng chế ra những máy móc rất hữu ích cho nông nghiệp. Vậy, ông có gọi họ là Tiến Sĩ không? Ông ngô nghê đến mức, không biết Tiến Sĩ là một Học Vị. Ai muốn đạt được Học Vị ấy, phải vượt qua Đại Học và phải trình Luận Án. Còn những ai chưa đạt được Học Vị đó, dù có cả trăm phát minh cũng không thể gọi họ bằng Tiến Sĩ.
(TQM: Xin lỗi, tôi phải nói thế nầy, ông càng viết, càng để lộ CÁI DỐT CỦA ÔNG CHO MỌI NGƯỜI BIẾT - Tôi nói ông DỐT, chứ không nói ông NGU đâu nhé! Tôi cho ông biết: Hiện nay, trong nước có những nông dân sáng chế ra những máy móc rất hữu ích cho nông nghiệp. Vậy, ông có gọi họ là Tiến Sĩ không? Ông ngô nghê đến mức, không biết Tiến Sĩ là một Học Vị. Ai muốn đạt được Học Vị ấy, phải vượt qua Đại Học và phải trình Luận Án. Còn những ai chưa đạt được Học Vị đó, dù có cả trăm phát minh cũng không thể gọi họ bằng Tiến Sĩ.
Cụ thể như, những người kỳ tài sau đây, dù họ có những
phát minh, dù bộ óc của họ đã đứng trên đầu những ông có Học Vị Tiến Sĩ. Nhưng,
chẳng ai gọi họ là Tiến Sĩ cả.
Tôi chứng minh cho ông thấy:
1) -“Dù chỉ học hết lớp 7 nhưng anh nông dân Phạm Văn
Hát đã sáng chế được 40 loại máy móc nông nghiệp Việt Nam.)
Link:
https://vn.sputniknews.com/vietnam/201911028203953-nhung-sang-che-an-tuong-cua-nguoi-nong-dan-viet-nam/
2) - Anh Tạ Đình Huy đã tạo ra những chiếc máy nông
nghiệp có 15 chức năng giúp giảm sức người, tăng năng suất lao động.
Link:
https://vnexpress.net/thoi-su/nong-dan-sang-che-may-nong-nghiep-da-nang
3984457.html
3)- Anh nông sáng chế robot bán đi 14 nước. Sau thời
gian hoàn chỉnh hồ sơ, tháng 8/2019 vừa qua, sản phẩm robot gieo hạt do nông
dân Phạm Văn Hát (SN 1972, ngụ thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải
Dương) đã được đăng ký bản quyền.
Link:
https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/anh-nong-sang-che-robot-ban-di-14-nuoc-572032.html
4)- Em Vũ Tuấn Thành, học sinh lớp 12G, trường Trung học
phổ thông Hoa Lư A, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đã có ý tưởng chế tạo mô hình
"Máy phun thuốc trừ sâu đa năng."
Link:
https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/hoc-sinh-ninh-binh-sang-che-may-quet-rac-may-phun-thuoc-sau-da-nang-359168.html
5)- Ông Vũ Văn Dung (xã Yên Mạc, Yên Mô, Ninh Bình) trở
thành tác giả của nhiều loại máy nông nghiệp như máy tời lúa kết hợp với máy
bơm, máy cấy không động cơ…
Link:
https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/lao-nong-hoc-het-lop-5-sang-che-may-toi-may-cay-313106.html
6)- Và còn rất,
rất nhiều người khác nữa đấy ông!
Thủy Điền: Bằng chứng là ông hay bà Glenbrook Dr.
tên đường ông Mưu đang ở, chết rồi mà người ta vẫn còn gọi là Tiến
sĩ Glenbook.
(TQM: Tôi chưa biết về Tiến Sĩ Glenbrook. Giả sử Glenbrook là một Tiến Sĩ, mọi người gọi ông bằng Tiến Sĩ rất chính xác. Bởi, ông là Tiến Sĩ. Nhưng ông dẫn chứng quá sai! Lạc đề! Tôi nói, Người có học vị Tiến Sĩ, BẢN THÂN HỌ KHÔNG THỂ TỰ XƯNG MÌNH LÀ TIẾN SĨ).
(TQM: Tôi chưa biết về Tiến Sĩ Glenbrook. Giả sử Glenbrook là một Tiến Sĩ, mọi người gọi ông bằng Tiến Sĩ rất chính xác. Bởi, ông là Tiến Sĩ. Nhưng ông dẫn chứng quá sai! Lạc đề! Tôi nói, Người có học vị Tiến Sĩ, BẢN THÂN HỌ KHÔNG THỂ TỰ XƯNG MÌNH LÀ TIẾN SĨ).
Bao nhiêu đó mọi người thử nghĩ sự thông minh,
phát minh ra cái mới nó quang trọng như thế nào đối với một xã hội
phát triển trên thế giới.
Thủy Điền: B`ằng (TQM: BẰNG, ông viết “B`ằng”, ĐIỀU
NẦY CHỨNG TỎ ÔNG LÀ NGƯỜI VIẾT RẤT CẨU THẢ).
Thủy Điền: Tiến sĩ là một vinh dự là một sự
tiến hóa của xã hội, (TQM: Sai! Tiến sĩ CHỈ LÀ VINH DỰ CHO MỘT CÁ NHÂN do
SỰ TIẾN HÓA CỦA CON NGƯỜI mới đúng!)
Thủy Điền: ngoài ra bằng Tiến sĩ không vì ba
đồng lương phụ cấp như ông Mưu nghĩ một cách thiển cận đâu.
(TQM: Ông BỊA, tôi không viết như thế. Ông viết câu trên đã chứng minh, CHÍNH ÔNG LÀ KẺ THIỂN CẬN).
(TQM: Ông BỊA, tôi không viết như thế. Ông viết câu trên đã chứng minh, CHÍNH ÔNG LÀ KẺ THIỂN CẬN).
Xin nói thêm về phần học vị
Thủy Điền: Thường thì ở nước ta trong lĩnh vực
học đường, ngoại trừ, trường Mầm non vì không có thầy chỉ có cô thôi
nên trò gọi là cô còn bao nhiêu từ Tiểu học đến ̣Đại học, dù người
ấy có một ngàn cái bằng cấp gì đi nữa thì học sinh, Sinh viên vẫn
gọi ông ấy là thầy.
(TQM: Sai! Khi Giáo chức là giới tính NAM. Học sinh, sinh viên mới gọi bằng THẦY. Còn nếu vị giáo chức mang giới tính NỮ, tất cả đều gọi bằng CÔ. CHỈ CÓ THỂ NHỮNG KẺ ĐIÊN NHƯ ÔNG mới gọi NỮ GIÁO CHỨC BẰNG THẦY).
(TQM: Sai! Khi Giáo chức là giới tính NAM. Học sinh, sinh viên mới gọi bằng THẦY. Còn nếu vị giáo chức mang giới tính NỮ, tất cả đều gọi bằng CÔ. CHỈ CÓ THỂ NHỮNG KẺ ĐIÊN NHƯ ÔNG mới gọi NỮ GIÁO CHỨC BẰNG THẦY).
Vì thầy là người giảng dạy, truyền đạt lại
những điều hay, lẻ phải những tinh hoa, sáng kiến cho chúng ta. Thế
là chữ thầy đã quá cao rồi.
- Thủy Điền: Nhưng riêng ở ngoại quốc lại khác,
trò xưng hô với thầy bằng học vị rõ ràng.
Xin ông Mưu đừng nhầm lẫn hai nền Văn hóa giữa
người Á đông và người Tây phương nhá.
(TQM: Tôi nghĩ câu nầy ông nên dạy chính ông mới phải)
(TQM: Tôi nghĩ câu nầy ông nên dạy chính ông mới phải)
Thưa Ông Mưu
Tôi thì đáng tuổi em, cháu ông, tôi cũng chẳng
muốn thế nầy, thế khác đâu. Nhưng tôi muốn nói lên "Tiếng
Lòng", nói lên sự hiểu biết giới hạn của mình. Bởi, tôi là
người từng sống giữa hai chế độ như ông, không ít thì nhiều tôi cũng
từng trải nghiệm, hấp thụ chút ít cái nền Văn hóa ấy.
Thú thật
thì giữa tôi và ông Nguyên Lạc lẫn ông chẳng có gì dính giáp cả. Tôi
chẳng binh vực hay nâng bốc ai, để nâng người nầy hay hạ người khác,
Điều nầy không cho phép người cầm bút làm như thế. Tôi chỉ biết nâng
bốc những điều hay, lẻ phải và đạp đổ những sai, trái trong cuộc
sống mà thôi. Hầu cho xã hội càng ngày càng được tiến lên từng
bước, cho nhân loại được sống trong thanh bình, hạnh phúc. Chứ hàng
bao thế kỷ nay con người đã khổ nhiều quá rồi.
Sở dĩ tôi
viết những lời nầy là gì tôi là người từng thi đậu vào hai trường
một lượt vào năm 1977. Đó là trường Sư phạm Long an và Trường Thủy
Lợi 3 Tiền Giang. Nhưng tôi bỏ Sư Phạm và đi học ngành Thủy Lợi, ra
trường và đi vượt biên cho đến hôm nay. (TQM: Thấy ông xưng tốt nghiệp SƯ
PHẠM LONG AN, khiến tôi khiếp đến run người lên. Tôi RUN VÌ TÔI KHÔNG NGỜ MỘT
NGƯỜI TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM MÀ KIẾN THỨC KÉM CỎI NHƯ ÔNG!)
- Ngày ấy trường SP Long an thi 1000 Thí sinh
nhưng chỉ lấy 100 Thí sinh mà thôi
(Hồ sơ tôi còn lưu tại trường SP Long an)
- Còn Thủy Lợi thi 3000 Thí sinh chỉ lấy 300 Thí sinh mà thôi (Hồ sơ tôi còn lưu
tại Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp ở VN)
Thủy Điền: Làm thơ, viết văn, viết báo là một
điều rất khó, viết chơi chơi, giải trí trong phạm vi gia đình thì
không nói gì. Nhưng khi lên báo, lên mạng ta nên thận trọng và tôn
trọng ba triệu người con dân Việt đang sống rãi rác ở nước ngoài và
một trăm triệu dân đang hiện diện ở Việt nam.
(TQM: Tôi cám ơn ông đã “CHỈ DẠY” mọi người cách viết
lách. Nhưng tôi không cần sự hiểu biết thô thiển về văn học, báo chí của ông. Bởi,
tôi viết từ năm 1966. Khi ấy, tôi ở trong Ban Biên Tập của hai Bán Nguyện San:
Nông Thôn Vùng Dậy, của Tổng Bộ Xây Dựng và Nông Thôn Mới của Bộ Phát Triển.
Sau 30/4/75, tôi bị tù cải tạo có 8 năm rưỡi. Tù ra, tôi được sang Mỹ ngày
22-2-92. Tháng 12/95 Tôi ra tờ Nguyệt San, chỉ một thời gian ngắn trở thành Bán Nguyệt San, Tạp
Chí Kiến Thức Phổ Thông Dân Việt khổ giấy đánh máy, với 304 trang. Phát hành
5,000 cuốn mỗi 2 tuần. Vào thời đó, vài người “xấu miệng” họ phịa Dân Việt là tờ
báo lớn nhất vùng Đông Nam Hoa Kỳ.
Ngoài tờ báo tôi còn có trang nhà lieutiensinh.org. Đến
năm 2014, vì nhiều tuổi, tôi bỏ hết để hưởng nhàn.
Trường hợp có thể, mời ông vào các Link dưới đây xem
giải trí:
http://quanvan.net/category/thai-quoc-muu/#.Xgj_1tQwhkg
http://dangxuanxuyen.blogspot.com/
http://haibogiay.net/
Và còn nhiều trang khác mà tôi không nhớ.
Ngoài ra, tôi cũng học đòi, nên có 14 tác phẩm văn học.
Và viết chung khoảng 60 tác phẩm văn học khác ở Canada, Úc, Hoa kỳ và Việt Nam.
Xin lỗi đã làm phiền ông.
Thái Quốc Mưu
1. Thủy Điền: Lố bịch ở chỗ nào, là ghét, ganh tị với người khác rồi tìm mọi cách bôi xấu
Trả lờiXóaTQM: Sai! Nguyên Lạc đã chứng minh, giữa ông ta và tôi không có mắc mứu gì. Thì làm gì có chuyện ganh ghét hả ông? Còn đố kỵ? Ha! Ha! Ha! Xin lỗi, tôi miễn trả lời, xin để bạn đọc nhận xét giữa tôi và Nguyên Lạc!) vạch trần tấn công hội đồng. (TQM: Sai! Ông vu khống một cách cố ý).
Ý kiến của Nguyên Lạc:
- Thủy Điền nói đúng, TQM "bẻ cong" sự thât lời nói của tôi. Ông trích ra mà cắt xén có "ý đồ". Đây là nguyên văn câu viết của tôi:
"Tôi và "thi hào" Mưu Thai không "mắc mứu" gì sao ông lại đột nhiên KHEN tôi vậy? Làm chuyện chẳng giống ai. Quân tử? Nễ tình vì thấy ông lớn tuổi, đầu óc chắc "lão hóa", lại nữa vợ đang bệnh nặng, liệt giường sao không lo chăm sóc mà lại làm chuyện tào lao như vầy, tôi NHỊN ông 3 ngày rồi đó, xin ngưng việc tấn công cá nhân này tại đây"
Đây là lần thứ2 TQM "Đổ thêm dầu vào lữa" để chia phần. Ông TQM vô cứ tấn công cá nhân tôi bầng cách soi mói tiểu sử, đời tư tôi khi có sự tranh cải giữa tôi và Đặng Xuân Xuyến. Ông "phe nhóm" nhảy vào "Dây máu ăn phần". "Bỏ bóng đá người" tấn công hội đồng.
(còn tiếp)
2. Thủy Điền: Theo tôi với danh xưng Làm thầy giáo của ông Nguyên Lạc là đúng.
Trả lờiXóa-TQM: Sai! Hai tiếng THẦY GIÁO dùng để người khác gọi tất cả những người dạy học trong ngành giáo dục. Trong bài viết của tôi. Tôi nói rất rõ “cách viết của ông Nguyên Lạc là lối viết lập lờ”. Nghĩa là, viết như “TỪNG LÀM THẦY GIÁO” để ai muốn hiểu ông ta dạy ở nào bậc nào thì hiểu).
Ý kiến của Nguyên Lạc: Xin trích đoạn bài "đáp lễ" của tôi
[ ...Ông TQM viết: "Vì, theo sự hiểu biết thô thiển của Nguyên Lạc, y nghĩ hễ ai dạy học đều được gọi là THẦY GIÁO"
Nguyên Lạc trả lời:
- Tôi sẽ cố gắng đem "sự hiểu biết thô thiển" của mình để trả lời cho "nhà thông thái" TQM (Ở câu này TQM cũng không dùng kính ngữ: thô thiển, y):
Về 2 chữ THẦY GIÁO thuần Việt tôi dùng: Trong tiến Anh - tiếng được công nhận là "chính xác" nên thường được dùng trong các văn bản quốc tế - chứ không phải như Chinese nhiều nghĩa, muốn nghĩ sao cũng được của ông- Thầy gíáo là TEACHER
TEACHER: a person who helps students to acquire knowledge, competence or virtue /một người giúp học sinh tiếp thu kiến thức, năng lực hoặc đức hạnh.
Không gọi là thầy giáo vậy gọi là gì? Ông muốn gọi SƯ theo tiếng Chinese của ông - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - là tùy ông, tôi thì nhất quyết gọi theo thuần Việt: THẦY GIÁO với nghĩa nêu trên.
- Dạy học xưng mình LÀ/LÀM THẦY GIÁO không được sao? Có luật lệ nào cấm? China cấm hả?
Sao soi mói dữ vậy nhà thông thái? LÂP LỜ hay không chắc chỉ riêng ông nghĩ, riêng ông biết... ]
.
3. Thủy Điền: Việc ông Nguyên Lạc là thầy giáo hay không không thầy giáo là vịệc của ông ta, chúng ta không nên soi mói đến đời tư của kẻ khác. Đó là phép lịch sự tối thiểu của người có học
TQM nói:Những vị ấy viết trong tiểu sử của họ rất chính xác. Ngoài ra, còn có tính cách khiêm nhường. Khiêm nhường ở chỗ: Vì, nếu họ dạy Trung học, Đại học mà họ viết mình là Cựu Giáo Viên. Trong khi, họ là Giáo Sư Trung Học, Giảng Viên, Giảng Sư Đại học. Nếu, những vị ấy tự xưng mình: “TỪNG LÀM THẦY GIÁO” (như Nguyên Lạc viết), mới sai lầm!
Ý kiến của Nguyên Lạc:
- TĐ nói đúng
- Về "Từng làm High School Teacher":
Thưa ông TQM, tôi đã dạy học trung học từ 1972 -1976 tại Cần Thơ, vậy tôi nói "Từng là/làm thầy giáo trung học" không được sao? Tiếng Anh là Former High School Teacher. Tôi không thích dùng tiến Hán của ông: CỰU, tôi thích dùng tiếng thuần Việt thân thương "Từng làm" không được sao? Và ông có hiểu 2 tiếng này không?
(còn tiếp)
4. TQM: Sai! Ông không biết, Giảng Viên, Giảng Sư đều là Học Hàm. Giảng sư đứng trên Giảng Viên một bậc. Học Hàm cũng là ngạch trật để hưởng lương. Người ta, gọi những vị GIẢNG SƯ bằng GIẢNG VIÊN, chỉ vì quen miệng. Còn tôi viết, là viết đúng theo Học Hàm của những vị ấy).
Trả lờiXóaÝ kiến của Nguyên Lạc: Xin tặng ông TQM trích đoạn này trong bài "đáp lễ" của tôi để ông "ăn nói" cho chính xác hơn:
[...Ông TQM viết: "Một ông có HỌC HÀM Giảng sư, mà có HỌC VỊ Tiến sĩ. Người ta gọi ông ta bằng Giảng Sư, chứ không gọi bằng Tiến Sĩ. Bởi, Tiến Sĩ chỉ là Học Vị của ông ta".
Nguyên Lạc trả lời:
-Tôi chỉ nghe nói -thời trước 75, sau này tôi không rành lắm - dạy ở bậc đại học thì có Giảng viên, Giáo sư - Giáo sư thực thụ, giáo sư thỉnh giảng ... chứ không có Giảng sư. China thì tôi không biết, chắc phải học hỏi lại ông TQM vì ông là Chinese hay đúng ra là người Việt gốc Chinese.
- Về các cụm chữ Hán - Chinese của ông- HỌC HÀM, HỌC VỊ đối với "sự hiểu biết thô thiển" của tôi rắc rối quá, thôi tôi chỉ cần hiểu đại khái CHỨC VỤ và VĂN BẰNG theo tiếng thuần Việt thân yêu của tôi..
. Gởi ông TQM những lời này để "ăn nói cho chính xác"
- PhD, MD, MA, MSc, BA, BSc có nghĩa gì?
1.
PhD, MD, MA, MS, BA, BSc là các học vị ở các nước sử dụng tiếng Anh. Hãy tìm hiểu xem chúng là viết tắt của những chữ gì cùng ý nghĩa của chúng.
- PhD là từ viết tắt của cụm từ Doctor of physolophy (tiến sĩ triết học), sau này được dùng để chỉ danh từ chung "Tiến sĩ".
- BA là từ viết tắt của Bachelor of Arts (Cử nhân văn chương/xã hội)
- BSc (hoặc BS) là dạng viết tắt của Bachelor of Science (Cử nhân khoa học tự nhiên)
- MA là viết tắt của cụm từ Master of Arts (Thạc sĩ văn chương/xã hội)
- MS (hoặc MSc) là từ viết tắt của Master of Science (Thạc sĩ khoa học tự nhiên)
- MD với tên gọi đầy đủ trong tiếng anh là A medical doctor/ physician (Bác sĩ y khoa)
Trên là các "học vị" phổ biến nhất ở phương Tây và là những từ viết tắt thường thấy trong các bằng cấp, công trình khoa học.
2. Về cụm chữ Tiến sĩ
Doctor: Tiến sĩ
Definition of doctor
- a learned or authoritative teacher
- một thầy giáo có học hoặc có thẩm quyền
- a person who has earned one of the highest academic degrees (such as a PhD) conferred by a university
một người đã đạt được một trong những bằng cấp học thuật cao nhất (như tiến sĩ) được trao bởi một trường đại học
- Medicine man/Bác sĩ y khoa:
(Merriam- Webster dictionary)
.........
Ph.D. (số nhiều Ph.D.s) PhD (Anh)
Doctor of Mathematics — tiến sĩ toán học ...] - [Vài Điều Vứi Ông TQM - Nguyên Lạc ]
(còn tiếp)
5. TQM: Xin lỗi, tôi phải nói thế nầy, ông càng viết, càng để lộ CÁI DỐT CỦA ÔNG CHO MỌI NGƯỜI BIẾT - Tôi nói ông DỐT, chứ không nói ông NGU đâu nhé! Tôi cho ông biết: Hiện nay, trong nước có những nông dân sáng chế ra những máy móc rất hữu ích cho nông nghiệp. Vậy, ông có gọi họ là Tiến Sĩ không? Ông ngô nghê đến mức, không biết Tiến Sĩ là một Học Vị. Ai muốn đạt được Học Vị ấy, phải vượt qua Đại Học và phải trình Luận Án. Còn những ai chưa đạt được Học Vị đó, dù có cả trăm phát minh cũng không thể gọi họ bằng Tiến Sĩ.
Trả lờiXóaCụ thể như, những người kỳ tài sau đây, dù họ có những phát minh, dù bộ óc của họ đã đứng trên đầu những ông có Học Vị Tiến Sĩ. Nhưng, chẳng ai gọi họ là Tiến Sĩ cả.
Ý kiến của Nguyên Lạc:
- Ông TQM luôn luôn không dùng KÍNH NGỮ, có thể nói là "THÓI quen" của ông không? Hãy đọc bài này và bài ông "soi mói" tiểu sử cá nhân tôi thì hiểu rõ ông là loại người nào. Người có HỌC HÀM như ông nói?
- Những người tài, dù không học cao, thí dụ Bill Gates, Thomas Edison - người mang ánh sáng đến cho nhân loại. vẫn được cấp bằng tiến sĩ: Tiến sĩ danh dự: Doctor of honor/Honorary doctor
Mọi người vẫn gọi các ông là Tiến sĩ thì sao? Sai chăng?
.
Trân trọng chào ông TQM
Nguyên Lạc
Tặng ông TQM thêm trích đoạn này:
Trả lờiXóa- Ông TQM có thể giỏi tiếng Chinese - Hán, nhưng hình như không rành tiếng Việt lắm, tiếng tình tự dân tộc của riêng Việt Nam. Đã không rành, sao lại đem nó ra - cái "sở đoản" của mình - để giảng dạy cho người Việt ?
- Đừng luôn phải hiểu Việt ngữ từ chữ Tàu, hay cách hiểu của người Tàu - Lời của ABC
- Và sau cùng tôi xin dùng chính "danh ngôn" của ông TQM: "Đừng đốt cháy tâm hồn bằng những lời thô lỗ với tha nhân / Đạo đức giả là thứ thường bị người đời lạm dụng, phô trương để che đấu tội ác và tâm hồn băng giá"
- Tặng ông TQM những câu danh ngôn này:
1." Ignorance in itself is neither shameful nor harmful. Nobody can knows everything. But pretending that you know what you actually do not know is both shameful and harmful.
Knowledge is limitless. Therefore, there is a minuscule difference between those who know a lot and those who know very little" (Leo Tolstoy)
Chắc ông hiểu nghĩa nó. Thôi tôi tự dịch để các bạn khác khỏi tốn công.
"Sự thiếu hiểu biết tự nó không có gì đáng nhục nhã và nguy hại cả. Không ai biết hết mọi thứ. Tuy nhiên, giả vờ rằng mình biết cái thật sự mình không biết mới vừa đáng nhục nhã và đáng nguy hại
Kiến thức thì vô tận. Do đó, sự khác biệt rất nhỏ giữa những người hiểu biết nhiều và những người hiểu biết ít".
2. "Bạn đừng bao giờ nói xấu ai cả. Những lời nói xấu, không sớm thì muộn, luôn luôn sẽ rớt vào đầu những kẻ thốt ra, và có thể làm hại cho sự thành công của ta trên đường đời. Nói xấu người khác là một cách bất lương để tự khoe mình. Nếu không nói được những lời nhân từ, khuyến khích thì thôi, đừng nói gì cả"( The Lessons of History -Will Durant - Nguyễn Hiến Lê dịch )
Xin nói rõ, tôi và anh Thủy Điển không quen biết nhau như anh đã nói. Anh ở Đức, có trang Web và tôi gởi bài cộng tác thôi. Chúng tôi không "phe ta" như ai đó. Chỉ tôn trọng "sự thật" và luôn sử dụng KÍNH NGỮ ̣đúng theo yêu cầu VĂN MINH và CÓ HỌC
Trả lờiXóaKinh nhỉ?! "Chỉ tôn trọng "sự thật" và luôn sử dụng KÍNH NGỮ ̣đúng theo yêu cầu VĂN MINH và CÓ HỌC". Sự thật của thằng ăn cắp thơ rồi ngụy tạo chứng cớ để vu vạ cho chính ngươi bị Nguyên Lạc ăn cắp thơ thì ghê nhỉ! Kính ngữ ghê nhỉ?! Mở mồm ra là xúc phạm người khác là phần con lấn át phần người trong khi chính Nguyên Lạc đã bị thú hóa 100%. Văn minh có học mà đi ăn cắp ăn trộm rồi tạo chứng cứ giả để vu cho người bị Nguyên Lạc ăn cắp trở thành kẻ trộm cắp. Không biết nhục còn cứ chường cái mặt ra.
Trả lờiXóaĐây là lời của "thi hào" - lời khen của "phe ta" Châu Thạch - moi móc tiểu sử Nguyên Lạc:
Trả lờiXóa"Thưa ông Nguyên Lạc, tôi khẳng định ông Viết PHịA trong phần giới thiệu trên Facebook. Trường hợp, ông phủ nhận. Xin ông cứ thẳng thắn trả lời tôi. Chào ông!"- TQM [1]
Ông CT "dây máu ăn phần" "Đổ thêm dầu vào lửa" dựa vào lời mạ lị của TQM để nói tôi là "người gian dối, lạm danh xưng". Đây là lời ông CT phản hồi bài viết công tâm cuả thi sĩ Thủy Điền sống bên Đức: TIẾNG LÒNG – Thủy Điền [2]
"Việc ông Nguyễn Lạc thật là nhà giáo hay không phải là nhà giáo tôi không dám nói tới vì tôi không biết gì về quá khứ ông ấy, nhưng việc biết một người gian dối, lạm danh xưng mà làm ngơ, không tố cáo với đời như nhà thơ Thủy Điền nói là một sai lầm lớn. Tôi đã biết có người chỉ là lính binh nhì của VNCH trước đây, khi qua Mỹ xưng là học đại học Sài Gòn, đi lính cấp bậc thiếu tá. Rồi từ Mỹ về VN họ lại xưng là qua Mỹ đã học đại học luật, làm việc cho luật sư đoàn.
Xin trả lời thẳng đến 2 ông TQM và CT:
a. Thưa ông TQM và CT, tôi tốt nghiệp Cử nhân khoa học tự nhiên (Bachelor of Science ) năm 1974 tại đại học Cần Thơ - văn bằng có chữ ký của Viện trưởng Nguyễn Duy Xuân và Khoa trưởng Trần Phước Đường, giửa 2 chữ ký có mộc nổi, số 033/051/III - 1/74 - tôi dạy học, làm thầy giáo không được sao? Tại sao gọi là PHỊA? -
b. Khi mình chê người thì mình phải hơn người: Chắc 2 ông học cao hơn tôi, có bằng cắp cao hơn tôi.
- Nghe nói ông thi hào học giả TQM đã thi đậu đến bằng THÀNH CHUNG:
Văn bằng Thành Chung là bằng gì ? Trước 1975 gọi là bằng trung học đệ nhất cấp, nay gọi là tốt nghiệp cấp 2,
Thời Pháp thuộc, sau lớp đệ tứ niên - lớp 9 - học sinh thi bằng Thành Chung (Diplôme de Fin d'Études Primaires Supérieures Indochinois = DEPSI).
- Nghe nói ông CT đã trhi đậu đến Tú Tài 1 sau khi học hết lớp đệ nhị - lớp 11.
Hai ông giỏi hơn tôi nên CHÊ tôi là phải. Lúc trước tôi chỉ có dạy đến lớp 12.
Để chứng minh là không "khai man" như 2 ông đã kết án tôi, sao 2 ông không đưa các văn bằng ra để tôi "tâm phục khẩu phục?. Xin vui lòng?
Để hiểu về Thủy Điền (và cả Nguyên Lạc) mời đọc:
Trả lờiXóahttps://dangxuanxuyen.blogspot.com/2020/01/lan-man-vai-chuyen-ve-thuy-ien-thi-tran.html
Mời đọc về Nguyên Lạc:
Trả lờiXóahttps://luomnhatdoday.blogspot.com/2019/11/nguyen-lac-ke-tieu-nhan-bi-oi-tac-gia-o.html